Giới thiệu bài:
GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu các nhóm tự bày mẫu hoặc cùng với HS bày mẫu chung cho cả lớp theo vài phơng án khác nhau để HS tìm ra cách bày mẫu đẹp .
- GV nêu một số câu hỏi để HS quan sát ,nhận xét về: + Tỉ lệ chung của mẫu và tỷ lệ giữa hai vật mẫu . + Vị trí của các vật mẫu ( ở trớc ,sau...)
+ Hình dáng của từng vật mẫu.
+ Độ đậm nhạt chung của mẫuvà độ đậm chung của từng vật mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ
Có thể hớng dẫn cách vẽ cho HS nh sau:
- GV gợi ý bằng các câu hỏi về cách vẽ để HS trả lời.
Dựa trên các ý trả lời của HS, GV sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ, kết hợp với vẽ lên bảng theo trình tự các bớc:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu ( chiều cao, chiều ngang )
+ ớc lợng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng.
+ Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu. + Phác các mảng đậm, mảng nhạt.
+ Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ ( 1 số HS có thể vẽ màu )
- GV có thể hớng dẫn các bớc tiến hành 1 bài vẽ qua hình gợi ý của GV.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV có thể giới thiệu 1 số bài vẽ của các bạn lớp trớc cho HS tham khảo.
- GV nhắc nhở cho những em còn lúng túng.
- Yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ và chú ý đến đặc điểm riêng của mẫu ở các vị trí khác nhau.
- HS vẽ theo cảm nhận riêng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét, xếp loại:
+ Bố cục. + Hình, nét vẽ. + Đậm nhạt.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi 1 số HS làm nài tốt. Dặn dò:
Ngày dạy: tháng năm 2008 Tuần 13
Bài 13: Tập nặn tạo dáng
Nặn tạo dáng I. Mục tiêu:
-HS nhận biết dợc dặc điểm của một số dáng ngời đang hoạt động . -HS nặn đợc một số dáng ngời đơn giản .
-HS cảm nhận đuợc vẻ đẹp của các bức tợng thể hiện về con ngời
II. Chuẩn bị:
GV:
- SGV, SGK
- Su tầm một số tranh ảnh về các dáng ngời đang hoạt động. - Một số tợng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tợng về dáng ngời - Đất nặn
HS:
- Su tầm tranh ảnh theo nội dung bài . - Đất nặn