Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét
GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức tợng về dáng ngời và gợi ý bằng các câu hỏi:
Nêu các bộ phận của con ngời:
- Mỗi bộ phận cơ thể ngời có dạng hình gì ? ( đầu có dạng hình tròn ; thân chân , tay có dạng hình trụ )
- Nêu một số dáng hoạt động của con ngời ( đi đứng, chạy nhảy, cúi ngồi ...)
Nhận xét về t thế của các bộ phận cơ thể ngời ở một số dáng hoạt động.
- GV nêu các bớc nặn và nặn mẫu cho HS quan sát:
+ Nặn các bộ phận chính trớc ,nặn các chi tiết sau rồi ghép, dính và chỉnh sửa cho cân đối .
+ Có thể nặn hình ngời từ một thỏi đất và nặn thêm các chi tiết nh tóc, mắt, áo...rồi tạo đang theo ý thích .
-GVgợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài .VD: kéo co đấu vật... Lu ý: Khi nặn GV thao tác chậm để HS nhìn và ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS có thể vẽ trớc 1 vài dáng ngời trên giấy nháp để chọn dáng nào đẹp và sinh động hơn để nặn. VD:
+ Dáng ngời cõng em hoặc bế em. + Dáng ngời ngồi đọc sách.
+ Dáng ngời chạy nhảy, đá bóng, đá cầu...
- GV cho 1 số HS khá nặn theo nhóm : cùng nặn 1 sản phẩm có kích thớc lứon hơn: ngời đứng, ngời ngồi...
- Trong thời gian HS thực hành, GV góp ý, hớng dẫn thêm cho từng em : Khuyến khích các em tìm dáng ngời và cách nặn khác nhau để bài nặn của lớp phong phú, đa dạng hơn.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại 1 số bài nặn về : + Tỉ lệ của hình nặn ( hài hoà, thuận mắt )
+ Dáng hoạt động ( sinh động, ngộ nhĩnh )
- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng hoặc nêu lí do đẹp hoặc cha đẹp.
- GV tổng kết và khen ngợi những HS có bài đẹp. Dặn dò:
Ngày dạy: tháng năm 2008 Tuần 14
Bài 14: Vẽ trang trí
Trang trí đờng diềm ở đồ vật I. Mục tiêu:
- HS thấy đợc tác dụng của trang trí đờng diềm ở đồ vật. - HS biết cách trang trí và trang trí đợc đờng diềm ở đồ tật. - HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV:
- Su tầm 1 số đồ vật có trang trí đờng diềm. - 1 số bài vẽ đờng diềm của HS lớp trớc.
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đờng diềm ở đồ vật. HS:
- Su tầm tranh ảnh 1 số đồ vật có trang trí đờng diềm. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, thớc, màu.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí đờng diềm và các hình tham khảo ở SGK, ở bộ ĐDDH và đặt các câu hỏi để HS tìm hiểu vẻ đẹp của đ- ờng diềm ở 1 số đồ vật. VD:
+ Đờng diềm thờng đợc dùng để trang trí cho những đồ vật nào ? + Khi đợc trang trí bằng đờng diềm, hình dáng của các đò vật nh thế nào ?
- GV bổ sung nhận xét: trang trí đờng diềm có thể làm cho đồ vật thêm đẹp. VD: đờng diềm ở tà áo, túi xách, ở xung quanh miệng bát, đĩa...
- GV gợi ý cho HS nhận ra vị trí của đờng diềm.
- GV đặt câu hỏi để HS tìm ra các hoạ tiết ở đờng diềm:
+ Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú, hình kỉ hà để trang trí.
+ Những hoạ tiết giống nhau thờng đợc sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật.
+ Hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ. Hoạt động 2: Cách trang trí
- GV có thể vẽ lên bảng hoặc giới thiệu hình gợi ý cách trang trí đờng diềm ở SGK, để HS nhận ra các bớc trang trí:
+ Tìm vị trí phù hợp để vẽ đờng diềm ở đồ vật và kích thớc của đờng diềm, kẻ 2 đờng thẳng hoặc 2 đờng cong cách đều.
+ Chia các khoảng cách để vẽ các hoạ tiết. + Vẽ màu theo ý thích.
Lu ý:
- Có thể trang trí cho đồ vật bẳng 1, 2 hoặc nhiều đờng diềm nhng cần phải sắp xếp sao cho cân đối hài hoà với hình dáng đồ vật.
- GV có thể gợi ý cho HS 1 số hoạ tiết
- Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị trớc 1 số hoạ tiết có màu sắc khác nhau ( cắt bằng giấy màu ) và cho 2 hoặc 3 HS lên bảng xếp thành đờng diềm vào các đồ vật.
Hoạt động 3: Thực hành - HS làm bài vào vở hoặc giấy.
- Có thể tổ chức 1 vài nhóm vẽ ở giấy lớn hay vẽ trên bảng. - Động viên khích lệ những em có tìm tòi sáng tạo.
- GV cùng HS chọn 1 số bài đẹp và cha đẹp của các nhóm, của cá nhân và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về:
+ Cách bố cục ( hài hoà, cân đối ) + Vẽ hoạ tiết ( đều, đẹp )
+ Vẽ màu ( có đậm, có nhạt )
- HS nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV nhận xét, bổ sung và nêu lí do vì sao đẹp và cha đẹp để HS rõ hơn.
- GV điều chỉnh, xếp loại các bài vẽ, nhận xét tiết học Dặn dò:
Ngày dạy: tháng năm 2008 Tuần 15
Bài 15: Vẽ tranh
Đề tài quân đội I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS vẽ đợc tranh về đề tài quân đội. - HS thêm yêu quí các cô, các chú bộ đội.
II. Chuẩn bị:
GV:
- SGK, SGV.
- Su tầm 1 số tranh ảnh về quân đội.
- 1 số bức tranh về đề tài quân đội của các hoạ sĩ và của thiếu nhi. HS:
SGK, giấy vở, bút, chì, màu...
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về đề tài quân đội và gợi ý để HS nhận thấy:
+ Tranh vẽ đề tài quân đội thờng có hình ảnh chính là các cô, chú bộ đội.
+ Trang phục, mũ, quần áo của quân đội khác nhau giữa các binh chủng.
+ Trang bị vũ khí và phơng tiện của quân đội: Súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay...
+ Đề tài về quân đội rất phong phú. Có thể vẽ về các hoạt đông nh: Chân dung cô, chú bộ đội ; bộ đội với thiếu nhi ; bộ đội gặt lúa ; bộ đội chống bão lụt giúp dân ; bộ đội luyện tập trên thao trờng ; bộ đội dứng gác...
- GV cho HS xem tranh ảnh về quân đội để các em nhớ lại các hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể.
- GV cho HS xem 1 số tranh hoặc gợi ý để các em nhận ra cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình ảnh chính là các cô, chú bộ đội trong 1 hoạt động cụ thể nào đó ( luyện tập, chống lụt bão... )
+ Vẽ các hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung ( bãi tập, nhà, cây, núi, sông, xe, pháo...
+ Vẽ màu có đậm, nhạt phù hợp với nội dung đề tài.
- Cho HS nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu ở 1 số bức tranh để HS nắm vững kiến thức.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS xem các bức tranh ở SGK để các em tự tin hơn. - Nhắc HS vẽ theo từng bớc nh đã hớng dẫn ở các bài trớc:
- GV bao quát lớp, gợi ý, hớng dẫn, bổ sung đặc biệt là với những HS còn lúng về cách chọn đề tài và cách vẽ. Động viên những HS khá để các em tìm đợc những hình ảnh, màu sắc đẹp cho những bức tranh của mình.
- HS vẽ tranh theo cảm nhận riêng. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét 1 số bài về: + Nội dung: rõ chủ đề
+ Bố cục: có hình ảnh chính, phụ. + Hình vẽ: Sinh động.
+ Màu sắc: Hài hoà, có đậm, có nhạt. Dặn dò:
Chuẩn bị đủ đồ dùng cho bài học sau
Tuần 16
Bài 16: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có 2 vật mẫu I. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc đặc điểm của mẫu.
- HS biết cách bố cục và vẽ đợc hình có tỉ lệ gần đúng mẫu. - HS quan tâm, yêu quí mọi vật xung quanh.
II. Chuẩn bị:
GV:
- SGK, SGV
- 1 vài mẫu vẽ có 2 vật mẫu. - 1 số bài vẽ mẫu của HS lớp trớc - 1 số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ
Lu ý: GV có thể tìm thêm: Cái chai, cái bát, bình đựng nớc, cái cốc... Bày mẫu có bố cục cân đối. Vị trí của mẫu cần có trớc có sau.
HS: SGK, giấy, vở thực hành, bút màu...
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu mẫu đã chuẩn bị và hình gợi ý trong SGK để HS quan sát, nhận xét đặc điểm của mẫu, ví dụ.
+ Sự giống nhau, khác nhau về đặc điểm của 1 số đồ vật nh chai, lọ, phích, bình đựng nớc...
* Giống nhau: Có miệng, cổ, vai, thân, đáy...
* Khác nhau: ở tỉ lệ các bộ phận: to, nhỏ, rộng hẹp, cao, thấp... và các chi tiết: Nắp đậy, quai xách, tay cầm...
+ Sự khác nhau về vị trí, tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu trong 1 mẫu vẽ:
* Vị trí ở trớc, ở sau
* Kích thớc to nhỏ, cao thấp. * Độ đậm nhạt
- GV gợi ý HS quan sát và so sánh tỉ lệ của mẫu.
Ví dụ: Khung hình chung, riêng ; chiều cao, chiều ngang của các vật mẫu...
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để hớng dẫn HS về cách bố cục, bài vẽ trên 1 tờ giấy.
- GV nhắc HS cách vẽ nh đã hớng dẫn ở các bài học: + Ước lợng và vẽ khung hình chung của mẫu.
+ Vẽ khung hình của từng vật mẫu
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận: Miệng, cổ, vai, thân... của cái chai, cái lọ, cái phích...
- Vẽ phác hình bằng các nét thẳng, sau đó vẽ hình chi tiết cho giống mẫu.
- Có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ, màu.
+ Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi ngời, không vẽ giống nhau
+ Gợi ý HS vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu. + Cách vẽ hình chi tiết.
Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá
+ Bố cục cân đối với tờ giấy.
+ Hình vẽ rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu. + Các độ đậm nhạt
Dặn dò HS:
Ngày dạy: tháng năm 2008 Tuần 17
Bài 17: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh du kích tập bắn I. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - Học sinh cảm nhận đợc vẽ đẹp của bức tranh
II. Chuẩn bị:
GV:
- SGK, SGV
- Su tầm tranh du kích tập bắn trong tuyển tập tranh VN - 1 số tác phẩm của hoạ sĩ về các đề tài khác.
HS: - SGK
- Su tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung GV:
- Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929-1934 ) trờng MT Đông Dơng. Ông vừa sáng tác hội hoạ vừa đam mê tìm hiều lịch sử mĩ thuật dân tộc.
- Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm, là 1 trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ tranh dung Bác Hồ tại Bắc bộ phủ năm 1946.
- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, hoạ sĩ đã cùng đoàn quân nam tiến vào Nam trung bộ, kịp thời sáng tác, góp công sức vào cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp của dân tộc. Bức tranh du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó.
- Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung còn có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng nh: Cây chuối ( 1936 ), Cổng thành Huế ( 1941 ), học hỏi lẫn nhau ( 1960 ), công nhân cơ khí ( 1962 ), tan ca mời chị em đi họp để thi thợ giỏi ( 1976 )
- Ông còn là nhà nghiên cứu mĩ thuật uyên bác có đóng góp lớn trong việc xây dựng viện bào tàng MTVN và đào tạo đội ngũ hoạ sĩ, cán bộ nghiên cứu mĩ thuật.
- Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật hiện đại VN, năm 1996 ông đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật.
Hoạt động 2: Xem tranh du kích tập bắn
- GV đặt 1 số câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bức tranh
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì ( Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích. Năm nhân vật đợc sắp xếp ở trung tâm với những t thế khác
nhau rất sinh động: Ngời bò, ngời trờn, ngời ngồi nh đang chuẩn bị ném lựu đan, ngời đứng ngắm dới giao thông hào.
+ Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào ? Phía xa là nhà, cây, núi, bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ, sinh động.
+ Có những màu chính nào trong bức tranh ( Màu vàng của nền đất, màu xanh thẳm của nền trời, màu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang rực rỡ trên bãi tập và thời tiết nóng nực của miền nam trung bộ ; màu sắc có đậm nhạt rõ ràng.
- GV kết luận:
+ Đây là 1 trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng.
- GV nêu 1 vài câu hỏi để HS tập nhận xét các bức tranh khác của hoạ sĩ. VD:
+ Cách bố cục: Sắp xếp các hình ảnh chính phụ. + T thế của các nhân vật.
+ Màu sắc trong tranh
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhóm và các cá nhân tích cực phát biểu xây dựng bài.
Ngày dạy: tháng năm 2008 Tuần 18
Bài 18: Vẽ trang trí
Trang trí hình chữ nhật I. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và hình tròn
- HS biết cách trang trí và trang trí đợc hình chữ nhật.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV - Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn để so sánh ; một số hình ảnh hay 1 vài đồ vật có dạng hình chữ nhật: cái khay, cái thảm...
HS:
- SGK, vở bút, chì, tẩy, màu...
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV giới thiệu 1 số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý để HS thấy đợc sự giống nhau và khác nhau của ba dạng bài.
- Giống nhau:
+ Hình mảng chính ở giữa, đợc vẽ to ; hoạ tiết, màu sắc thờng đợc sắp xếp đối xứng qua các trục.
+ Trang trí 1 số đồ vật dạng hình chữ nhật cũng không khác biệt nhiều so với trang trí hình vuông, hình tròn.
+ Màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ trọng tâm.
- Khác nhau: Do đặc điểm hình dáng của hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật mà trang trí đối xứng qua trục ở các hình này cũng có sự khác biệt. Hình chữ nhật thờng đợc trang trí đối xứng qua 1 hoặc 2 trục ; hình vuông thờng đợc trang trí qua 1 hoặc 2 hoặc 4 trục ; hình tròn có thể trang trí đối xứng qua 1, 2, 3 hoặc nhiều trục.
- Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật: Mảng hình ở giữa có thể là