Đánh giá hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ của Tổng công ty may Đức Giang.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ của Tổng công ty may Đức Giang (Trang 52 - 55)

- Tổng quỹ tiền lương đã chi tính đến hết tháng 9/2008: 48,632 tỷ đồng Trong đó:

2.3.Đánh giá hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ của Tổng công ty may Đức Giang.

50 METRO HẢI PHÒNG

2.3.Đánh giá hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ của Tổng công ty may Đức Giang.

năm qua hướng tới thị trường xuất khẩu sang thị trường các nước.Do đó doanh thu từ hoạt động tiêu thụ nội địa chiếm một phẩn nhỏ trong tổng doanh thu.

Bảng 2.17 : Doanh thu tiêu thụ nội địa của Tổng công ty may Đức Giang từ 2005- 2008.

Đơn vị tính : Triệu đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tổng doanh thu 565.005 680.982 694.217 698.867

Doanh thu nội địa 10.389 15.634 21.846 39.021

( Nguồn : Phòng kinh doanh tổng hợp )

Năm 2008, các thị trường xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,... suy giảm mạnh vào quí IV đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngành dệt may. Nhờ những nỗ lực đổi mới của toàn công ty, năm 2008, tổng công ty đạt doanh thu trên 698 tỷ đồng, trong đó, doanh thu nội địa gần 39 tỷ đồng, tăng 3,8 lần so với năm 2005, kim ngạch xuất khẩu đạt 39,502 triệu USD, lãi 12,920 tỷ đồng; cổ tức đạt 18%/năm.

2.3. Đánh giá hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ của Tổng công ty may Đức Giang. ty may Đức Giang.

Là đơn vị lớn trong ngành dệt may của cả nước, trong những năm qua, Tổng Công ty Đức Giang đã có nhiều nỗ lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may nói riêng và cả nước nói chung.

Năm 2008, các thị trường xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,... suy giảm mạnh. Bên cạnh những thị trường truyền thống, Tổng công ty đã xúc tiến mạnh mẽ vào thị trường đồng phục và bảo hộ lao động cho các đơn vị lớn, coi trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ như phối hợp với trường ĐH KTQD tổ chức đào tạo nâng cao

trình độ quản lý tài chính, đầu tư, quản trị kinh doanh đào tạo tin học và giác sơ đồ trên máy vi tính,... Đặc biệt là đầu tư phát triển mạnh hệ thống phân phối trong nước, nâng cao tỷ trọng tiêu thụ nội địa. Nhờ những nỗ lực đó, năm 2008, tổng công ty đạt doanh thu trên 698 tỷ đồng, trong đó, doanh thu nội địa gần 39 tỷ đồng, tăng 3,8 lần so với năm 2005, kim ngạch xuất khẩu đạt 39,502 triệu USD, lãi 12,920 tỷ đồng; cổ tức đạt 18%/năm.

Bước sang năm 2009, suy giảm kinh tế thế giới đã ảnh hưởng mạnh đến nước ta, sức mua giảm sút, kinh tế Mỹ, EU, và Nhật đang ở chỉ số âm nên khả năng xuất khẩu sang các thị trường này rất khó khăn. Trước tình hình đó, Tổng công ty tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với các khách hàng trong và ngoài nước, ổn định sản xuất, duy trì tăng trưởng hợp lý, mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, tăng cường khâu thiết kế, may mẫu chuyên môn hoá để tăng khả năng cạnh tranh. Tính đến hết quý I/2009, Tổng công ty đã đạt doanh thu trên 112 tỷ đồng, kim ngạch XK đạt gần 6 triệu USD.

Tổng công ty Đức Giang đã có sự điều chỉnh đúng hướng khi quay về thị trường nội địa với sức tiêu thụ lớn của 87 triệu dân. Tổng công ty Đức Giang phải tiếp tục đà tăng trưởng, đi vững chắc bằng 2 chân: xuất khẩu và thị trường nội địa, đặc biệt quan tâm đến thúc đẩy xuất khẩu, đồng thời góp phần kích cầu tiêu dùng trong nước. Tổng công ty Đức Giang cùng ngành công thương cả nước hoàn thành mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 13% trong năm 2009.

Có thể đánh giá thực trạng kinh doanh của Tổng công ty may Đức Giang qua ma trận SWOT sau đây:

S (Điểm mạnh) W (Điểm yếu)

- Từng bước xây dựng thành công thương hiệu may Đức Giang trên thị trường quốc tế cũng như trong nước. - Công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường bước đầu đạt được những kết quả khả quan.

- Công ty may Đức Giang có quy mô sản xuất khá lớn, đáp ứng được đơn hàng của các đối tác.

- Đội ngũ nhân công lao động trẻ dồi dào.

- Công ty đã tiến hành cổ phần hoá nên nguồn vốn huy động được đáp ứng được nhu cầu đầu tư, đổi mới công nghệ.

- Các sản phẩm sản xuất đạt chất lượng quốc tế, được thị trường nước ngoài chấp nhận.

- Sản phẩm sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế về chủng loại, mẫu mã,tính thời trang, chất lượng.

- Chưa chủ động được nguồn nguyên phụ liệu, phần lớn là nhập khẩu.

- Lao động trình độ cao chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu của công ty trước tình hình kinh doanh mới.

- Khả năng cạnh tranh chưa cao.

- Vẫn chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia công.

- Đầu tư chiều sâu vào lĩnh vực dệt, nhuộm chưa phát triển như mong đợi.

O (Cơ hội) T(Thách thức)

- Việt Nam ngày càng có xu hướng hội nhập với thế giới mở ra nhiều cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu.

- Được Nhà Nước và các Bộ ngành quan tâm.

- Ngành may mặc có tầm nhìn chiến

- Cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới khiến cho việc xuất khẩu gặp nhiều khó khăn.

- Giá nguyên, nhiên liệu có xu hướng tăng làm chi phí sản xuất tăng.

lược đúng đắn.

- Đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực dệt may gia tăng.

trường nhập khẩu chính như Hoa Kỳ, EU, Nhật…

- Nhu cầu của các thị trường ngày càng cao về chất lượng.

Chương III – Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ của Tổng công ty may Đức Giang.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ của Tổng công ty may Đức Giang (Trang 52 - 55)