Tình hìnhcho vay ngắn hạn theo phương thức chovay 2009-2010

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT chi nhánh Tây Đô (Trang 29)

V: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNHCHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚ

3. Tình hìnhcho vay ngắn hạn theo phương thức chovay 2009-2010

nhiều nhất. Theo đó, dư nợ bình quân của doanh nghiệp tư nhân cũng tăng.

Tóm lại, việc cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thành phần kinh tế có xu hướng tốt, đặc biệt với sự hội nhập và phát triển hiện nay, chi nhánh nên mở rộng tín dụng đối với các công ty TNHH và doanh nghiệp 100 vốn nước ngoài. Các công ty TNHH thường là các công ty vừa và nhỏ, việc quản lý cũng như hoạt động đi vay và sử dụng vốn vay dễ dàng, và đây cũng là thành phần kinh tế có thể nói năng động nhất trong nền kinh tế thị trường hiện nay, số doanh nghiệp và số vốn của thành phần này càng cao. Vì vậy nhu cầu về tín dụng sẽ rất lớn. Đây thực sự là cơ hội ca chi nhánh không những trong thời gian hiện tại mà trong cả nhiều năm tới.

3. TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN THEO PHƯƠNG THỨC CHO VAY VAY

Bảng 6:tình hình cho vay theo cách thức cho vay

TT Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tl tằng % 1 Doanh số cho vay 1,525,784 100 1,754,532 100 228,748 15 hạn mức 346,867 23 489,267 27 142,400 41 từng lần 1,178,917 77 1,265,265 73 86,348 7 2 Doanh số thu nợ 1,214,037 100 1,420,100 100 206,063 17 hạn mức 312,895 26 464,785 33 151,890 48 từng lần 901,142 74 955,315 67 54,173 6

3 Dư nợ 242,161 100 576,670 100 334,509 138 hạn mức 69,769 28 94,251 16 24,482 35 từng lần 172,392 72 482,342 84 309,950 179 4 Nợ xấu 683.427 100 606.638 100 -76.789 11 hạn mức 125.653 18 178.321 29 52.668 43 từng lần 557.774 82 428.317 71 -129.457 23 5 Tỷ lệ nợ x 0.28% 0.1% hạn mức 0.17% 0.18% từng lần 0.32% 0.088%

Nguồn tổng hợp NHNo & PTNT chi nhánh Tây Đô

Phân tích

Theo số liệu trên , ta thấy chi nhánh cho vay theo từng lần chủ yếu.

1. Doanh số cho vay hạn mức năm 2010 là 498,267 triệu đồng tăng 142,400

triệu đồng tăng 41% so với năm 2009, cho vay từng lần là 1,265,265 triệu đồng tăng 86,348 triệu đồng tăng 7% so với năm 2009.Qua bản ta thấy cho vay theo hạn mức tăng cả về doanh số và ỷ trọng giảm tỷ trọng tuy nhiên ch vay từng lần vẫn chiếm tới 73% giảm 3% so với năm 2009

2. Doanh số thu nợ có xu hướng tăng theo doanh số cho vay, doanh số thu

nợ theo han mức năm 2010 la 464,785 triệu đồng tăng 151,890 triệu đồng tăng 48% so với năm 2009 .đối với doanh sô thu nợ từng lần năm 2010 là 955,315 triệu đồng tăng 54,173 triệu đồng tăng 6% so với năm 2009.mức tăng doanh số thu nợ tỷ lệ thuân với doanh số cho vay.Có thể thấy ngân hàng đang đi đúng hướng

3. Dư nợ cho vay theo hạn mức năm 2010 là 94251 triệu đồng tăng 24,482

triệu đồng tăng 35% so với năm 2009. Đối với cho vay từng lần năm 2010 là 482,342 triệu đồng tăng 179% so với năm 2009.Dư nợ theo hạn mức tăng là do ngân hàng chỉ thực hiện việc cho vay theo hạn tín dụng đối với các doanh

nghiệp có quan hệ thường xuyên, có uy tín lớn với ngân hàng, tình hình sản xuất ổn định và nhất là đối với các doanh nghiệp kinh doanh ít mặt hàng. Nhược điểm của cho vay theo hạn mức đó là việc quản lý vốn vay, khó khăn trong việc kiểm soát mục đíhc vay vốn của doanh nghiệp, dẫn đến việc thu hồi vốn gặp trở ngại.Dư nợ cho vay từng lần tăng cao do doanh số cho vay trong kỳ tăng,các khoản vay chưa đến hạn thu hồi.

4. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn. Đối với phương thức cho vay theo hạn

mức năm 2010 là 178.321 triệu đồng tăng 52.668 triệu đồng tăng 43%.Đối với cho vay từng lần năm 2010 là 428..317 triệu đồng giảm 23% so với năm 2009. Mặc dù nợ quá hạn tăng, song tỷ lệ nợ xấu vẫn < 1% Điều này vẫn đảm bảo cho ngân hàng họat động kinh doanh có hiệu quả.

Nhìn chung, ngân hàng đã thực hiện linh hoạt việc cho vay theo hạn mức và cho vay từng lần. Tuy nhiên trong tương lai, chi nhánh có thể mở rộng các phương thức cho vay, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có các dự án đầu tư lớn, mở rộgn quy mô sản xuất kinh doanh, tăng mức cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên thị trường cũng như có thể nâng cao phương thức cho vay từng lần bằng cách cho vay theo hình thức doanh số, cho vay từng mặt hàng để dễ quản lý cho việc thu nợ.

4. TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN THEO HÌNH THỨC CHO VAY

Bảng 7:tình hình cho vay theo phương thức cho vay năm 2009- 2010

1 Đv: triệu đồng

TT Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % 1 Doanh số cho vay 1,525,784 100 1,754,532 100 228,748 15

Có đảm bảo bằng tài sản 1,446,867 95 1,589,267 90 142,400 10 Không đảm bảo bằng tài

sản

78,917 5 165,265 10 86,348 109

2 Doanh số thu nợ 1,214,037 100 1,420,100 100 206,063 17 Có đảm bảo bằng tài sản 812,895 67 1,267,785 90 454,890 60 Không đảm bảo bằng tài

sản

301,142 33 152,315 10 -248,827 62

3 Dư nợ 242,161 100 576,670 100 334,509 138

Có đảm bảo bằng tài sản 169,769 70 491,251 84 321,482 188 Không đảm bảo bằng tài

sản

72,392 30 85,342 16 12,950 17

4 Nợ quá hạn 683.427 100 606.638 100 -77 11

Có đảm bảo bằng tài sản 683 100 606.638 100 -77 11 Không đảm bảo bằng tài

sản

0 0 0 0 0

Có đảm bảo bằng tài sản 0.4% 0.12% Không đảm bảo bằng tài

sản

0 0

Nguồn tổng hợp NHNo & PTNT chi nhánh Tây Đô

Phân tích

Một trong những điều kiện cần thiết để Ngân hàng cấp tín dụng là doanh nghiệp đi vay có tài sản đảm bảo.

1. Doanh số cho vay Chi nhánh cho vay có tài sản đảm bảo năm 2010 là

1,589,267 triệu đồng tăng 142,400 triệu đồng tăng 10% so với năm 2009.Đối với vay không có tài sản bảo đảm năm 2010 là 165,256 triệu đồng tăng 86,348 tăng 109% so với năm 2009.nhận thấy cho vay không có tài sản bảo đảm tăng nhanh tuy nhiên tỷ trọng của loại vay này là không lớn,hơn nữa ngân hàng áp dụng loại vay này cho nhưng khách hàng thân thiết nên việc tăng này là tất yếu

2.doanh số thu nợ đối với cho vay có tài sản bảo đảm năm 2010 là 1,267,758 triệu đồng tăng 454,890 triệu đồng tăng 60% so với năm 2009.Đối với không có tài sản bảo đảm năm 2010 là 152,315 triệu đồng giảm 248,827 triệu đồng tăng 62% so với năm 2009 nhìn chung mức tăng của doanh số thu nợ phù hợp với mức tăng của doanh số cho vay

3. Dư nợ đối với cho vay có tài sản bảo đảm năm 2010 là 491,251 triệu

đồng tăng 321,482 triệu đồng tăng 188% so với năm 2009.Đối với cho vay khong có tài sản bảo đảm năm 2010 là 85,324 triệu đồng tăng 12,950 triệu đồng tăng 17% so với năm 2009.Dư nợ đối với loại vay có tài sản bảo đảm tăng cao tuy nhiên với loại vay này khách hàng đi vay phải có tài sản dể thế

chấp, những tài sản thế chấp vẫn thuộc sở hưu khách hàng nhưng sẽ bị thu hồi nếu khách hàng không có khả năng trả nợ.Việc dư nợ tăng cao không làm cho ngân hàng găp rủi ro

4. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ qúa hạn đối với có tài sản đảm bảo năm 2010 là

606.638 triệu đồng.Tỷ lệ là 0.1% vẫn đảm bảo < 1%.Đối với loại vay không có tài sản bảo đảm trong 2 năm 2009, 2010 đều bằng 0.Đây là một kết quả khả quan nằm trong giới hạn cho phép của chi nhánh

Tóm lại năm qua việc cho vay của Chi nhánh đối với các doanh nghiệp theo hình thức đảm bảo cho vay có xu hướng tốt, việc cho vay đối với cac doanh nghiệp không có đảm bảo bằng tài sản cho món vay luôn ở trạng thái tốt, hai năm liền không có nợ xấu. Từ đó chi nhánh cần phát huy hình thức cho vay này, không nên quá chú trọng đến tài sản mà nên xem xét phương án, hiệu quả, cũng như quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà quyết định cho vay, vừa phù hợp với tình hình thực tế cũng như phù hợp với các nghị định 178 và 85 của chính phủ về việc cho vay không có đản bảo tài sản. Nhìn chung, tình hình cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh của chi nhánh năm 2009-2010 diễn ra tương đối tốt. Hầu hết các doanh nghiệp đều làm ăn có hiệu quả, phần lớn thành toán nợ gốc và lãi đúng hạn. Tuy nhiên nợ xấu bình quân còn cao, do đó Chi nhánh cần có nhiều biện pháp để tăng cường cho vay và thu nợ, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả tín dụng. Đồng thời cán bộ tín dụng cần phải tích cực hơn nữa trong việc kiểm tra thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, mục đích sử dụng vốn, tài sản thế chấp, cầm cố cũng như đôn đốc khách hàng để thu được nợ đúng hạn, giảm nợ xấu đến mức thấp nhất… nhằm góp phần mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

5. TỔNG KẾT HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG

Bảng 8:chỉ tiêu đánh gia hiệu quả hoat động cho vay

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010

Doanh số cho vay ngắn hạn triệu đ 1,525,784 1,754,532 Doanh số thu nợ ngắn hạn triệu đ 1,214,037 1,420,100 Dư nợ ngắn hạn bình quân triệu đ 242,161 576,670 Nợ xấu bình quân ngắn hạn triệu đ 683.427 606.638 Kết quả tính toán Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Vòng 5 2.5 Tỷ lệ nợ xấu % 0.28 0.1 hệ số thu nợ % 0.79 0.8

1. Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn :Năm 2009 vòng quay vốn tín dụng là 5vòng, năm 2005 giảm xuống chỉ còn 2.5 vòng.Vòng quay vốn năm 2010 giảm nguyên nhân giảm sút là do trong năm 2010 tình hình kinh tế nhìn chung là khó khăn,giá cá thị trường tăng cao,tình hình kinh tế không ổn định ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiêp nên doanh nghiệp phải xin Ngân hàng cho gia hạn nợ.

2. Nợ quá hạn trên dư nợ.Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Dư nợ của Ngân hàng năm 2010 tăng so với năm 2009 nhưng tỷ lệ nợ quá hạn vẫn ở mức an toàn,luôn < 1% .Có được kết quả này là do khâu thẩm định tốt, Ngân hàng đã đề ra các giải pháp hữu hiệu, cứng rắn trong việc xử lý nợ.

3. Hệ số thu nợ: Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ của ngân hàng trong năm 2010 không thay đổi nhiều so với năm 2009.cụ thể năm 2010 la 80% cao hơn 1% so với năm 2009 là 79%.Tuy tăng không nhiều nhưng hê số thu nợ vẫn ở mức cao. Điều đó cho thấy công tác thu nợ của chi nhánh là khá tốt, đạt được kết quả như vậy phải kể đến vai trò của cán bộ tín dụng trong việc đôn đốc, động viên khách hàng trả nợ đúng hạn.

CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV CỦA CHI NHÁNH NHNo & PTNT CHI NHÁNH

TÂY ĐÔ

1.NHỮNG MẶT ĐƯỢC VÀ TỒN TẠI CỦA NGÂN HÀNG

1.Mặt được

- Từng bước khẳng định vị trí của chi nhánh,chiếm lĩnh thị trường và thị phần trên địa bàn.

- Chi nhánh đã đa đấy mạnh việc huy động vốn theo hướng đa dạng hóa sản phẩm ,chú trọng sự ổn định của nguồn vốn. Triển khai các đợt huy động lớn như huy động TGTK có kỳ hạn rút gốc linh hoạt, huy dộng tiết kiệm dự thưởng, huy động tiết kiệm đảm bảo theo giá vàng

- Tăng cường dư nợ tín dụng theo hương đầu tư có chon lọc và nâng cao chất lượng tín dụng

- Chuyển dịch cơ cấu tín dụng,tăng cường cho vay ngắn hạn, hạn chế cho vay trung dài hạn

- Tích cực triển khai mở rộng dịch vụ thu ngoài tín dụng chú trọng về các nghiệp vụ thanh toán,thanh toán quốc tế mua bán ngoại tệ, phát triển thẻ ATM, thẻ quốc tế,

- Thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh và kịp thời công văn quy định về lãi xuất của NHNN

2. Tồn tại

- Công tác tín dụng:công tác kiểm tra sau không thườn xuyên

- Kiểm toán kiểm soát nội bộ chưa chủ động kiểm tra giám sát các nghiệp vụ mới ,chưa chú trọng kết quả phúc tra nên hiệu quả còn hạn chế

- Phòng dao dịch còn chưa chú trọng công tác tiếp cận khách hàng,do vật tăng trưởng nguồn vốn thấp,chi phí đầu vào cao, tỷ lệ tiền gửi dân cư thấp không đảm bảo yêu cầu.còn phát dinh sai sot trong thực hiện nghiệp vụ - Công tác tiếp thị quảng cáo cần chủ động hơn trong việc đề xuất tiếp thị mới, đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng

2.PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG 2011 -2015

2.1 Những định hướng cho giai đoạn 2011-2015

Giai đoạn 2011-2015 đang được dự báo là giai đoạn phát triển mạnh của thế giới cũng như Việt Nam sau khủng hoảng. Nhu cầu về vốn của nền kinh tế sẽ tăng cao, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ là thành phần chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế và cũng là đối tượng có nhu cầu tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng cao. Vì vậy trong thời gian tới Chi nhánh cần triển khai các chương trình nhằm thu hút khách hàng đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ cụ thể như sau:

- Tiếp tục mở rộng tìm kiếm khách hàng,xây dựng giải pháp thích hợp để thu hút khách hàng, đặc biệt tập trung chú trọng đến khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, nâng cao tỷ lệ thu từ dịch vụ trong tổng thu của Chi nhánh.

- Công tác tín dụng: Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, giảm dư nợ một số khách hàng lớn, đa dạng hóa khách hàng cho vay tránh tập trung vào 1 nhóm khách hàng nhằm phân tán rủi ro.

- Công tác kế toán tài chính cần tập trung tăng cường công tác kiểm soát, đảm bảo số liệu an toàn, chính xác.

- Tăng cường công tác kiểm tra kế toán nội bộ nhằm phát hiện chỉnh sửa kịp thời những sai sót phát sinh.

2.2 Các biện pháp thực hiện 2011-2015

Thời gian tới sẽ là thời gian nền kinh tế phát triển mạnh sau khủng hoảng vì vậy Chi nhánh cũng cần có những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng cho vay, cũng như mở rộng cho vay ứng với từng giai đoạn phù hợp, cụ thể như sau:

- Phòng Kế hoạch Kinh doanh (KHKD) xây dựng kế hoạch tăng trưởng nguồn vốn cho các năm tới, giao chỉ tiêu cụ thể cho từng đơn vị, khuyến khích các đơn vị huy động nguồn vốn ổn định tạo ra quỹ thu nhập.

- Phòng Thanh toán Quốc tế và Phát triển Sản phẩm Dịch vụ giao chỉ tiêu phát triển thẻ đến từng đơn vị , tham mưu cho Ban Giám đốc phát động các đợt thi đua phát hành thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa chào mừng các ngày lễ lớn trong năm.

Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho tất cả cán bộ nhân viên Chi nhánh về nghiệp vụ phát triển sản phẩm dịch vụ. Đối với nhân viên hợp đồng làm việc tại phòng phải được trang bị đầy đủ kiến thức về phát triển sản phẩm dịch vụ và giao chỉ tiêu công việc cụ thể.

- Công tác tín dụng: Tổ chức kiểm tra sử dụng vốn tất cả các món vay, thực hiện nghiêm túc chủ trương cho vay hỗ trợ lãi suất , cá nhân vi phạm sẽ xử lý nghiêm khắc. Mở rộng tín dụng trên cơ sở cân đối nguồn vốn tăng thêm theo thông báo của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Nghiêm cấm các trường hợp nới lỏng các điều kiện cho vay đối với khách hàng , chỉ được cân đối vào dư nợ tín dụng trên cơ sở nguồn vốn huy động ổn định.

Trước mắt trong năm 2011, cán bộ tín dụng cần làm việc với các khách hàng vay vốn về kế hoạch giải ngân trong năm 2011, cụ thể hàng quý để tạo thế chủ động cho Ngân hàng trong công tác huy động và xử dụng vốn đặc biệt là những khách hàng vay vốn trung và dài hạn như: Công ty Hanaka, dự án thủy điện Bản Nhùng Lạng Sơn, dự án thủy điện Tà Lơi.

Đối với khách hàng có dự nợ lớn, cán bộ tín dụng làm việc với khách

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT chi nhánh Tây Đô (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w