Giải quyết tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động bảo lónh ngõn hàng

Một phần của tài liệu Cơ sở pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánhTrường Chinh (Trang 38 - 39)

6 Giỏo trỡnh Luật ngõn hàng Việt Nam-Trường Đại học Luật Hà Nội-Nxb Cụng an nhõn dõn 2007 tr191 7() : Điều Quy chế bảo lónh ngõn hàng

1.6. Giải quyết tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động bảo lónh ngõn hàng

NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc NHNN)

Lựa chọn hỡnh thức nào là tuỳ thuộc chủ yếu vào yờu cầu của bờn thứ ba. Để hạn chế rủi ro, bờn thứ ba cú thể yờu cầu đớch danh ngõn hàng bảo lónh và hỡnh thức bảo lónh.

Sau khi soạn thảo xong thư bảo lónh, bản chớnh sẽ được gửi trực tiếp (hoặc qua ngõn hàng thụng bỏo) cho người thụ hưởng.

1.6. Giải quyết tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động bảo lónh ngõn hàng hàng

Tranh chấp trong hoạt động thường phỏt sinh trong trường hợp khi khỏch hàng được bảo lónh khụng hoàn trả hoặc khụng cú khả năng hoàn trả lại cho TCTD bảo lónh đó thực hiện thay nghĩa vụ của họ đối với bờn thứ ba.

Việc giải quyết cỏc tranh chấp, theo quy định của phỏp luật hiện nay, thường được giải quyết theo những cơ chế sau:

+ Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng

Tự thương lượng là cỏch thức thường được ỏp dụng để giải quyết mõu thuẫn. Theo quy định của phỏp luật, để giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng, cỏc bờn cú quyền tự thương lượng, hoà giải với nhau về cỏc xung đột, bất đồng trờn tinh thần bỡnh đẳng, thiện chớ, hợp tỏc và cựng cú lợi. Quy định này nhằm tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc bờn và giỳp cho cỏc bờn trỏnh được những chi phớ khụng cần thiết do phải theo kiện trước toà.

+ Giải quyết tranh chấp bằng hũa giải

Hũa giải là một trong cỏc phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tố tụng, bởi vỡ nú được thực hiện ngoài hoạt động của cỏc cơ quan xột xử do chớnh Nhà nước lập ra là cỏc tũa ỏn. Đõy là hỡnh thức giải quyết tranh chấp cú sự tham gia của bờn thứ ba độc lập do hai bờn cựng chấp nhận hoặc chỉ định, hũa giải viờn này đúng vai trũ trung gian để hỗ trợ cho cỏc bờn nhằm tỡm kiếm những giải phỏp thớch hợp cho việc giải quyết xung đột. Những người hũa giải phải độc lập, khụng bị lệ thuộc bất kỳ ai ngoài nguyờn tắc khỏch quan và cụng bằng bởi vỡ nhiệm vụ của họ là đạt được sự hũa giải giữa cỏc bờn. Những đề xuất của hũa giải viờn là kết quả của quỏ trỡnh trao đổi ý kiến với cỏc bờn và từng bờn, cú thể được đưa ra ở bất kỳ giai đoạn nào của quỏ trỡnh hũa giải.

Hũa giải cú tớnh chất tự nguyện của cỏc bờn, thể hiện từ khi lựa chọn phương thức tới việc tiến hành phương thức, cuối cựng là thừa nhận kết quả của nú. Hũa giải

cũng mang tớnh chất ụn hũa thể hiện trong quỏ trỡnh hũa giải cỏc bờn khụng coi nhau như là cỏc bờn tranh chấp quyền lợi với mỡnh mà coi nhau như là những người cú cựng chớ hướng để tỡm ra sự thật nhằm bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của cả hai bờn và quyết định của người hũa giải khụng cú ý nghĩa bắt buộc với cỏc bờn mà nú chỉ cú ý nghĩa khi cỏc bờn chấp nhận một cỏch tự nguyện.

+ Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại cú một số ưu điểm so với cỏc phương thức giải quyết tranh chấp khỏc như tũa ỏn, thương lượng hay hũa giải thể hiện ở việc giải quyết tranh chấp đảm bảo bớ mật thương mại cho cỏc bờn, tiết kiệm nhờ thủ tục tố tụng đơn giản, ngắn gọn, tốc độ giải quyết tranh chấp nhanh.

Trọng tài thương mại được thành lập để giải quyết cỏc tranh chấp thương mại. Tuy nhiờn, tranh chấp thương mại chỉ cú thể thuộc thẩm quyền của trọng tài thương mại nếu như cỏc bờn cú tranh chấp cú thỏa thuận trọng tài. Theo Phỏp lệnh Trọng tài thương mại 2003, muốn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thỡ cỏc bờn phải cú thỏa thuận, thỏa thuận này cú thể trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp nhưng phải trước khi gửi hồ sơ lờn trọng tài. Thỏa thuận trọng tài đú cú thể là thỏa thuận trong hợp đồng hoặc cú thể bằng một văn bản riờng biệt. Cỏc bờn cú thể tự thỏa thuận với nhau lựa chọn bất kỳ tổ chức trọng tài nào để giải quyết tranh chấp. Với tư cỏch là một tổ chức phi chớnh phủ thỡ trọng tài thương mại khụng cú cơ quan cấp trờn nờn phỏn quyết của trọng tài cú giỏ trị chung thẩm. Phỏn quyết của trọng tài cú hiệu lực kể từ ngày được cụng bố và nú khụng bị khỏng cỏo hay khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm như bản ỏn sơ thẩm của tũa ỏn và cũng khụng cú thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm. Nếu quyết định của trọng tài khụng bị tũa ỏn hủy bỏ theo đơn yờu cầu của một trong cỏc bờn thỡ nú sẽ được thi hành, như vậy, quyết định trọng tài cú thể được cưỡng chế thi hành nếu như quyết định này là hợp phỏp.

+ Giải quyết tranh chấp bằng tũa ỏn

Tranh chấp về giao dịch bảo lónh ngõn hàng cú thể được giải quyết tại tũa ỏn theo quy định của BLTTDS 2004. Toà ỏn cú thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dõn sự đối với những tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng bảo lónh mà cỏc bờn cú thoả thuận về việc yờu cầu toà ỏn giải quyết. Ngoài ra, nếu cỏc bờn khụng thoả thuận trong hợp đồng cơ quan nào sẽ giải quyết tranh chấp thỡ về nguyờn tắc thẩm quyền giải quyết tranh chấp thuộc về toà ỏn.

Một phần của tài liệu Cơ sở pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánhTrường Chinh (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w