thời gian nào ? (1801-1802)
Nguyễn ánh lập lại chính quyền phong kiến tập quyền ra sao ?
- Đặt quốc hiệu, Kinh Đô
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc. - Ban hành luật Gia Long (1815)
- Địa phơng: Chia nớc làm 30 tỉnh, 1 phủ trực thuộc
- Xây dựng quân đội mạnh.
* Hậu quả
2. Quang Trung thống nhất đất n ớc. đất n ớc.
- Lật đổ chính quyền các tập đoàn phong kiến.
- Đuổi quân Xiêm, Thanh
- Phục hồi kinh tế, văn hoá.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. phong kiến tập quyền.
- 1801-1802 đánh bại vơng triều Tây Sơn.
- Đặt kinh đô ở Phú Xuân. - Đặt niên hiệu Gia Long
- Tổ chức quan lại ở triều đình, các địa phơng.
Câu 4: Tình hình kinh tế, văn hoá ở các thế kỉ XVI - XIX có đặc điểm gì ?
Giáo viên chia 4 nhóm học sinh. 2 nhóm làm phần kinh tế (1-2-3) 2 nhóm làm phần văn hoá (4-5)
Giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ theo phụ lục. Đại diện học sinh lên làm vào bảng thống kê.
4. Tình hình kinh tế, văn hoá.
STT Thế kỉ XVI-XVII Thế kỉ XVIII Nửa đầu thế kỉ XIX
1 Nông nghiệp
- Đàng ngoài: trì trệ bị kìm hám (chúa Trịnh không cho khai hoang, củng cố đê điều) - Đàng trong: Có bớc phát triển (khai hoang lập làng)
- Vua Quang Trung ban hành: chiếu khuyến nông - Các vua Nguyễn chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền 2 Thủ công nghiệp
Xuất hiện nhiều làng thủ công
Nghề thủ công đợc phục hồi dần
- Xuất hiện nhiều x- ởng thủ công, làng thủ công. - Nghề khai thác mỏ đợc mở rộng. 3 Thơng nghiệp
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị.
- Buôn bán với nớc ngoài mở rộng sau có phần hạn chế. - Giảm thuế - Mở cửa ải - Thông chợ búa. - Nhiều thành thị, thị tứ mới. - Hạn chế buôn bán với ngời phơng Tây. 4 Văn học
nghệ thuật
- Văn hoá - nghệ thuật dân gian phát triển mạnh - Chữ quốc ngữ ra đời - Ban hành chiếu lập học - Phát triển chữ nôm - Văn học bác học, văn học dân gian phát triển rực rỡ. (Nguyễn Du...)
- Nghệ thuật sân khấu chèo tuồng, tranh dân gian, công trình kiến thức nổi tiếng. 5 Khoa học kĩ thuật - Sử học, địa lí,y học đạt nhiều thành tựu. - Tiếp thu kĩ thuật máy mọc phơng Tây. Bài tập về nhà: Hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.
STT - Tên cuộc khởi nghĩa - ngời lãnh đạo - thời gian - tóm tắt diễn biến - ý nghĩa.
Xem bài 30 - chuẩn bị câu hỏi ôn tập (148)
Ký duyệt của BGH
Ngày soạn:11/05/2009 Tuần 36
Ngày dạy: Tiết:69
Bài 29: Làm bài tập lịch sử
A. Mục tiêu:
- Qua giờ bài tập, giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học (phần chơng VI)
- Luyện làm bài tập về giai đoạn lịch sử.
- Làm các bài tập trắc nghiệm.
B. Phơng tiện dạy học:
- Bảng thống kê các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn.
- Bảng phụ
C. Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:2. Kiểm tra 2. Kiểm tra
Xen kẽ trong giờ ôn tập.
3. Bài mới.
1) Bài tập 1: Lập bảng thống kê các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà
Nguyễn (đầu TK XIX)
Thời gian hoạt động Ngời lãnh đạo Lực lợng tham gia Kết quả
1821-1827 Phan Bá Vành Nông dân Bị đàn áp
1833-1835 Nông Văn Vân Dân tộc ít ngời Bị dập tắt
1833-1835 Lê Văn Khôi Nông dân Bị đàn áp
1854-1856 Cao Bá Quát Nông dân + nho sĩ Bị dập tắt
2) Bài tập 2
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ lợc đồ (Hình 65) câm, những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vơng triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX.
- Yêu cầu hs lên bảng điền theo số thứ tự từ 1 7 tên các thủ lĩnh của các cuộc nổi dậy và địa danh của các cuộc nổi dậy đó vào lợc đồ.
1. Khởi nghĩa Phan Bá Vành - Nam Định 2. Khởi nghĩa Nông Văn Vân - Cao Bằng. 3. Khởi nghĩa Cao Bá Quát - Sơn Tây. 4. Khởi nghĩa Lê Duy Hng - Ninh Bình. 5. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi - Gia Định.
6. Khởi nghĩa nông dân Đá Vách - Quảng Ngãi 7. Khởi nghĩa nông dân An Giang - An Giang
3) Bài tập 3:
- Đánh dấu (x) vào ô trống có các câu trả lời em cho là đúng về những thành tựu nghệ thuật mới của nớc ta cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX.
Tuồng chèo, dân ca Tranh dân gian Văn miếu Hà Nội Kinh thành Huế
Chùa Tây Phơng và tợng 18 vị La Hán.
Củng cố: Giáo viên cho hs làm thêm các bài tập trong SBT. H
ớng dẫn: - Ôn tập kiến thức lịch sử đã học trong chơng trình lớp 7.
Ngày soạn: 04/05/2009 Tuần:35
Ngày dạy: Tiết:67
Bài 30: Tổng Kết A. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam từ TK X - TK XIX.
+ Về lịch sử thế giới trung đại: Học sinh hiểu biết cơ bản những đặ điểm chính của chế độ phong kiến phơng Đông (đặc biệt là Trung Quốc) - phơng Tây.
+ Về lịch sử Việt Nam: Học sinh nắm đợc những nét lớn trong quá trình phát triển lịch sử của dân tộc từ TK X- TK XIX chủ yếu ở mấy điểm sau:
- Củng cố những hiểu biết khái quát về những thành tựu mà dân tộc ta đã đạt đợc trên các lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục, kháng chiến chống ngoại xâm.
- Nâng cao những hiểu biết bớc đầu về sự hình thành phát triển và suy vong của chế độ phong kiến Việt Nam, các cuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu của nhân dân và phong trào Tây Sơn.
- T tởng:
Giáo dục học sinh ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc trong thời trung đại, niềm tự hào và tự cờng dân tộc, lòng yêu nớc, yêu quê hơng.
- Kỹ năng:
Học sinh tiếp tục rèn luyện và vận dụng một số kĩ năng:
+ Sử dụng SGK, đọc và phát triển mối liên hệ giữa các bài, các chơng đã học cùng 1 chủ đề.
+ Trình bày đợc các sự kiện đã học, phát triển so sánh một số sự kiện, quá trình lịch sử, bớc đầu tự rút ra kết luận về nguyên nhân, kết qủa, ý nghĩa của các sự kiện, quá trình lịch sử đã học.
B. Phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ các cuộc khởi nghĩa.
- Tranh ảnh các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá và công trình nghệ thuật điển hình cho từng giai đoạn lịch sử.
C. Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:2. Kiểm tra 2. Kiểm tra 3. Bài mới.
Phơng pháp: - Giáo viên giới thiệu, tổng kết lại chơng trình lịch sử 7.
- Lịch sử trung đại
- Lịch sử Việt Nam thế kỉ X - giữa thế kỉ XIX (SGK)
- Hớng dẫn học sinh ôn qua các câu hỏi SGK
Câu 1: Những nét lớn về tình hình xã hội - kinh tế - văn hoá thời phong kiến?