tranh phong kiến nào diễn ra ?
- Chiến tranh phong kiến Nam Triều - Bắc Triều. - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
Cuộc xung đột Nam Triều - Bắc Triều diễn ra vào lúc nào ? Diễn biến, hậu quả.
Do tranh chấp giữa nhà Lê - nhà Mạc.
Sự suy yếu của nhà nớc đợc biểu hiện ở những điểm nào ?
- Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt.
- 1527 Mạc Đăng Quang loại bỏ triều Lê, lập triều mạc.
- 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc" hai tập đoàn phong kiến đánh nhau suốt 50 năm đời sống nhân dân cực khổ.
Thời gian diễn ra cuộc xung đột Trinh - Nguyễn ? Diễn biến, hậu quả.
Biểu hiện sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền thời Trịnh - Nguyễn ?
- Sự chia cắt đất nớc: Đàng Trong, đàng ngoài - Chiến tranh liên miên gần 1/2 thế kỉ.
- Đàng ngoài: vua Lê: bù nhìn quyền lực trong
1. Sự suy yếu của nhà n ớc phong kiến tập quyền. phong kiến tập quyền.
- Sự mục nát của triều đình phong kiến, sự tha hoá của tầng lớp thống trị.
- Chiến tranh phong kiến:
+ Nam Triều - Bắc Triều (Thế kỉ XVI)
+ Thế kỉ XVII chiến tranh Trịnh - Nguyễn
tay chúa Trịnh.
Hậu quả của cuộc chiến tranh phong kiến ?
- Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân. - Phá vỡ khối đoàn kết, thống nhất đất nớc.
Câu2: Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến đợc không ? Vì Sao ?
Học sinh thảo luận - nêu ý kiến.
Giáo viên khái quát: Phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu tranh rộng lớn của nông dân thế kỉ XVIII không phải là cuộc chiến tranh phong kiến.
Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nớc nh thế nào?
- Quang Trung chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn:
+ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777)
+ Lật đổ chính quyền họ Trịnh (1786) vua Lê (1788).
+ Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nớc
+ Đánh tan các cuộc xâm lợc Xiêm, Thanh...
Sau khi đánh đuổi quân ngoại xâm, Quang Trung đã có cống hiến gì trong công cuộc xây dựng đất nớc ? (Bài 25 - SGK)
- Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc. (Chiếu khuyến nông, chiếu lập học...)
- Củng cố quốc phòng, thi hành chính sách đối ngoại khéo léo.
Câu 3: (Bài 26 - SGK)