Kiến nghị đối với HĐQT–NHCSXH

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Phòng Giao dịch huyện Giao Thuỷ (Trang 54 - 62)

5. Kết cấu của chuyên đề:

3.4.5.Kiến nghị đối với HĐQT–NHCSXH

Đề nghị HĐQT kiến nghị với Chính phủ cấp đủ vốn điều lệ cho NHCSXH;tạo lập nguồn vốn có nguồn gốc từ Ngân sách để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách như phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh.

Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành quan tâm hỗ trợ NHCSXH trong việc tìm kiếm các nguồn vốn dài hạn từ các tổ chức trong nước và nước ngoài, tạo điều kiện giúp NHCSXH tiếp nhận các dự án tài trợ về vốn, kỹ thuật của các Tổ chức Tài chính quốc tế, tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ nước ngoài

KẾT LUẬN

Xét trên cả phương diện lý luận và thực tiễn,chương trình xoá đói giảm nghèo đóng vai trò quan trọng và là một đòi hỏi bức xúc trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế đất nước.Tín dụng đối với người nghèo là một trong những yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh quá trình giảm đói nghèo.

Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động của PGD NHCSXH huyện Giao Thuỷ, qua nghiên cứu, luận giải tính tất yếu còn tồn tại một bộ phận người dân sống trong cảnh nghèo đói, cần có chính sách hỗ trợ người nghèo mà trong đó hiệu quả tín dụng cho người nghèo là một vấn đề quan trọng.

Thực hiện mục tiêu đề tài nghiên cứu, chuyên đề đã hoàn thành các nội dung sau: Phân tích những vấn đề cơ bản về hiệu quả tín dụng đối với Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo.Khái quát những nguyên tắc, nội dung cơ bản của cơ chế tín dụng đối với người nghèo, nghiên cứu và đề xuất cơ chế tín dụng thích hợp đối với người nghèo.

Phần thực trạng thông qua số liệu phân tích các năm (từ năm 2007 đến năm

2009) đã đưa ra được những nhận xét xác thực, phù hợp với thực tế hoạt động của

NHCSXH. Việc thu thập, sưu tầm những thông tin, số liệu, các văn bản, chính sách đang có hiệu lực thi hành cũng như việc tập trung nghiên cứu được thực hiện nghiêm túc, đặc biệt về lí luận, từ đó đã đưa ra được những mặt mạnh, những mặt còn tồn tại hạn chế và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng đối với người nghèo để từ đó đề ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo. Kết quả nghiên cứu sẽ là tư liệu có ích để NHCSXH xây dựng các cơ chế chính sách cho hoạt động của NHCSXH theo hướng ổn định và bền vững.

Hoàn thành chuyên đề này em mong muốn đóng góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào lĩnh vực nghiên cứu các giải pháp thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, đây là một vấn đề còn rất phức tạp, liên quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều các Bộ, ngành, đoàn thể... mà khả năng về nhận thức, lý luận và thực tế của bản thân còn có

những hạn chế nhất định. Vì vậy, những nội dung thể hiện trong bài viết chắc chắn còn phải bổ sung nên em rất mong muốn nhận được nhiều sự đóng góp quý báu của cơ quan, các đồng nghiệp và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này để có thể tiếp tục tu chỉnh và hoàn thiện.

Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề,em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp, các thầy cô giáo Khoa Ngân hàng - Tài chính, Giám đốc PGD và các anh chị của PGD NHCSXH huyện Giao Thuỷ đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Cẩm nang chính sách và nghiệp vụ tín dụng đối với hộ nghèo - Ngân hàng Chính sách xã hội - 2004.

2- Hỏi và đáp về hoạt động tín dụng - Ngân hàng Chính sách xã hội - 2006. 3- Tài liệu tập huấn Tổ vay vốn - Ngân hàng Phục vụ người nghèo - 2000.

4- Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội - Ngân hàng Chính sách xã hội - 2003.

5- Tài liệu tập huấn Tổ vay vốn - Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định - 2004.

6- Tài liệu hội nghị tập huấn cơ chế Kế hoạch - Tín dụng - Ngân hàng Chính sách xã hội - 2004.

7- Báo cáo tổng kết 3 năm (2006-2008) thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác - Ngân hàng Chính sách xã hội - 2009.

8- Báo cáo kết quả 6 năm thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ - Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định - 2008.

9- Báo cáo kết quả hoạt động năm 2007 - Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam Định.

10- Báo cáo kết quả hoạt động năm 2009 - Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam Định.

11- Báo cáo kết quả hoạt động năm 2007 - Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Giao Thuỷ.

12- Báo cáo kết quả hoạt động năm 2008 - Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Giao Thuỷ.

13- Các văn bản pháp quy về xây dựng hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định - 2003.

14- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Giao Thuỷ đến năm 2015 - UBND huyện Giao Thuỷ - 2008.

15- Tài liệu nghiệp vụ Lao động Thương binh và xã hội Bộ Lao động Thương binh và xã hội - 2002.

16- Tài liệu tập huấn cán bộ xoá đói giảm nghèo cấp xã - Bộ Lao động Thương binh và xã hội - 2004.

17- Tạp chí Ngân hàng - Số 14 tháng 7/2006.

19- Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Số 9 tháng 7/2006. 20- Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Số 11 tháng 9/2006. 21-Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Số 12 tháng 10/2006. 22- Các tài liệu khác.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NHCSXH : ngân hàng chính sách xã hội PGD : phòng giao dịch

QĐ-TTg : quyết định thủ tướng HĐQT : hội đồng quản trị UBND : ủy ban nhân dân TƯ : trung ương

TDNN : tín dụng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NĐ – CP : Nghị định – chính phủ

BC : Báo cáo

BĐD – HĐQT : Ban đại diện Hội đồng quản trị DSCV : Doanh số cho vay

DSTN : Doanh số thu nợ HĐQT : Hội đồng quản trị

LĐ – TBXH : Lao động Thương binh Xã hội NHNN : Ngân hàng Nhà nước

NHN0&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU... 1

1- Tính cấp thiết của đề tài:...1

2. Mục đích nghiên cứu:...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề:...2

4. Phương pháp nghiên cứu:...3

5. Kết cấu của chuyên đề:...3

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH...4

1.1 Đói nghèo và sự cần thiết phải giảm đói nghèo...4

1.1.1 Đói nghèo và hậu quả của đói nghèo...4

1.1.1.1. Khái niệm người nghèo:...4

1.1.1.2. Hậu quả của đói nghèo:...7

1.1.2. Sự cần thiết phải giảm đói nghèo:...10

1.2. Hiệu quả tín dụng của NHCSXH đối với hộ nghèo:...12

1.2.1. Ngân hàng Chính sách xã hội:...12

1.2.1.1. Tổ chức, bộ máy, mục tiêu hoạt động của NHCSXH:...12

1.2.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHCSXH:...14

1.2.1.3. Tín dụng đối với người nghèo:...14

1.2.2. Hiệu quả tín dụng đối với người nghèo:...20

1.2.2.1. Khái niệm: hiệu quả trên phương diện Ngân hàng, hiệu quả tín dụng đối với người nghèo:...20

1.2.2.2. Các tiêu chí phản ánh hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo:...22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PGD NHCSXH HUYỆN GIAO THUỶ...25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Giới thiệu về PGD NHCSXH huyện Giao Thuỷ: ...26

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển:...26

2.2.2. Các hoạt động cơ bản của PGD NHCSXH:...27

2.2.2.1. Công tác huy động vốn:...27

2.2.2.2. Cho vay các chương trình:...28

2.3. Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại huyện Giao thuỷ: ...29

2.3.1. Thực trạng cho vay đối với hộ nghèo:...29

2.3.1.1. Cơ chế tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH:...29

2.3.1.2. Cho vay đối với hộ nghèo tại PGD NHCSXH huyện Giao Thuỷ: ...32

2.3.2. Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo:...35

2.3.3. Đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo:...38

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PGD NHCSXH HUYỆN GIAO THUỶ ... 42

3.1. Định hướng của đảng và nhà nước về xoá đói giảm nghèo:...42

3.1.1. Phát triển kinh tế đi đôi với xoá đói giảm nghèo bền vững:...45

3.1.2. Tạo cơ hội và điều kiện để người nghèo tiếp cận các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội cơ bản:...45

3.1.3. Huy động bố trí nguồn lực tập trung đầu tư cho các địa bàn trọng điểm và các hoạt động ưu tiên:...46

3.1.4. Phát huy nội lực đi đôi với củng cố và tăng cường hợp tác quốc tế:46 3.2. Định hướng của NHCSXH về tín dụng đối với hộ nghèo:...46

3.2.1. Bảo toàn và tăng trưởng nguồn vốn điều lệ:...46

3.2.3. Nguồn hình thành từ các tổ chức tín dụng khác:...47

3.2.4. Nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước:. .48 3.3 Giải pháp mở rông hoạt động cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại PGD NHCSXH huyện Giao Thuỷ:...48

3.4. Một số kiến nghị...51

3.4.1 Kiến nghị với các cấp,các nghành của huyện:...51

3.4.2 Kiến nghị đối với phía hộ vay vốn:...52

3.4.3. Kiến nghị đối với Nhà nước...53

3.4.4. Kiến nghị với UBND các cấp...53

3.4.5. Kiến nghị đối với HĐQT–NHCSXH...54

KẾT LUẬN... 55

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Phòng Giao dịch huyện Giao Thuỷ (Trang 54 - 62)