Hình 1.10: Biểu hiện thư viện scFv trên bề mặt tế bào nấm men.

Một phần của tài liệu Đề Tài: Tạo dòng tế bào nấm men Saccharomyces Cerevisiae biểu hiện gen mã hóa enzym & α-Amylase trên bề mặt tế bào. potx (Trang 28 - 29)

⁄ “

cho thấy mặc đù có đặc tính sinh hóa tương tự nhau nhưng vùng gắn kết vách tế bào lại không có tính đặc hiệu nên không có sự tiếp hợp giữa các loài [24].

2.2.3. Tính chất sinh hóa của œ-agglutinin từ S. cerevisiae

Z

œ-Agpiufnin là một giycoproitein bê mặt tế bào gồm 30 đến 50%

carbohydrate. Phân lớn các carbohydrate này tạo nối N-glycosyl với protein, và được cắt bởi enzym endo-B-N-acetylglucosaminidase H (endo H). Nối N của carbohydrate không đóng vai trò gì trong hoạt tính aggiuunin, Hoạt tính aggluuinin thì đễ bị phân húy bởi nhiệt nhưng không bị ảnh hưởng bởi các chất khử [24).

a) $ b) 3 c © tr =© „⁄2 ta œ® mm œxc2 =g œ ra œ + lu :H ‡ 'thÐ *b tr . xx ° ¬= z xe Đ > tH>*“N-H „h N ~ ^ * c3 Ị C=O H1 =“ SH: CHạ

SN ƯNG NTTET TT T1 CƯ NGƯẠ a - Ï Là

T=Z XS NINN-CH-C c2 N2 TS” NT NH-CH-CO-HH-CH2-CO- 1H +2H-Œ 27/7 Se22

» /rpg^ T 4g /

s⁄ N Xx ST

Hình 1.3: Liên kết Ó- (a) và N- (b) giycosyl hóa

Ở S. cerevisiae khi được tách chiết ra khỏi tế bào, œ-agplutinin có thể tổn tại ở các mức phân tử lượng từ 140kDa đến 400kDa. Khi được xử lý bằng endo H, phân

tử 160KDa có thế cho các phân đoạn khác nhau là 160, 105, 72, 68, 50, 4ã và

42kDa. Các phân tích pepiide cho thấy các phân đoạn này là dẫn xuất từ một polypepude. Khi được xứ lý bằng enzym B-giucanase phân tử 160kDa này cho các sản phẩm 72, 68, 57, 54 và 5IkDa và tất cả đều có chung trình tự đầu N [9,18].

2.2.4. Tính chất sinh hóa của q-aggiutinin từ S. cerevisiae

Các phân tử a-agglutinin có chung đặc điểm là bên với nhiệt độ, nhạy cảm với tác nhân khử, có thành phần carbohydrate là 80-95% và hầu hết các

carbohydrate này nối O-glycosyl với protein, Cấu trúc các agglutinin này có đặc

điểm là bao gồm các oligo nối lại bằng cầu nối disulfit. Phân tử gồm hai phần: phần

lõi, thành phần carbohydrate cao, có độ glycosyl hóa cao và có chức năng neo trên bề mặt tế bào. Phần gắn, có độ glycosyl hóa thấp có chức năng gắn với agglutinin khác. [22,25-26].

Sử dụng các kỹ thuật tách chiết khác nhau, người ta thu được nhiều phân đoạn a-agglutimin có kích thước thay đổi từ 23 đến 1000kDa. Tất cả các đạng này đều có chứa phần gắn. Mội sổ nghiên cứu cho thấy, hoạt tính của phân đoạn 130kDa thì đễ mất bởi một vài protease. Cả hai phân đoạn 130 và 23kDa đều bị mất hoạt tính khi bị xử lý với các chất khử. Các nghiên cứu về nhuộm miễn dịch huỳnh quang cho thấy rằng một phân đoạn 22kDa với 29% carbohydrate đủ để có chức năng của phần gắn của a-agglutinin. Khi dùng một protein này bằng kháng thể thì phức hợp này không cho phép hai tế bào tiếp hợp. Gen mã hóa cho phần đoạn

protein này xác định và giải trình tự và được đặt tên là AGA2. Protein này có thành phần amino acid trung tính và có vùng giàu Ser và Thr. Việc xử lý a-agglutinin bằng các điều kiện thuỷ phân cấu trúc carbohydrate và protein thì sẽ làm mất hoạt tính của a-agplutinin, Điều này cho thấy cả carbohydrate và peptide đều cần cho hoạt tính a-agglutuinin, Các thí nghiệm khác cũng chứng minh phần gắn và phần lõi của a-aggluunin được nối với nhau bằng cầu nối disulfit [22].

Một phần của tài liệu Đề Tài: Tạo dòng tế bào nấm men Saccharomyces Cerevisiae biểu hiện gen mã hóa enzym & α-Amylase trên bề mặt tế bào. potx (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)