II. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại NHN
3. Định biên lại lao động trong phòng HC-NS:
Sau khi đã phân tích rõ thực trạng về hoạt động của phòng HC-NS xin được như sau :
Theo bảng yêu cầu về công việc và trình độ đào tạo thực tế ta thấy có sự
không phù hợp đối với trưởng phòng và phó trưởng phòng do đó nên được đào tạo thêm về chuyên ngành kinh tế lao động hoặc quản trị nhân lực hợc tham gia các lớp ngắn ,trung hạn về 2 chuyên nghành.
Đối với công tác văn thư lưu trữ ,văn phòng có thể chỉ cần 1 cán bộ là đủ
.Như vậy là từ 2 cán bộ có thể rút ngắn xuống còn 1.
Về mảng lao động tiền lương ,BHXH,bảo hộ lao động theo như phân tích thì đã có sự quá tải do chỉ 1 cán bộ phụ trách nên sẽ không thể hoàn thành tốt nhất tất cả các bộ phận của mảng này .Do đó chi nhánh nên tuyển thêm người để có thể chia sẻ ,đảm đương bớt các công việc .cán bộ này có thể
phụ trách về mảng BHXH hưu trí hoặc BHLĐhay về các chính sách phúc 1 TP KHKD 1PTP KHKD 3 NV marketi ng 4 NV KTKH 4 NV phụ trách Thêm mới 3
lợi khác .Yêu cầu về chức danh công việc này là có trình độ đại học về
kinh tế lao động cộng với khả năng ngoại ngữ và tin học .
Như đã nêu ở phần thực trạng ,việc cả chi nhánh không có lấy 1 cán bộ
phụ trách về công tác y tếđể chăm sóc đảm bảo sức khoẻ cho các cán bộ
công nhân viên là một điều rất bất hợp lý bởi sức khỏe bao giờ cũng là vốn quý nhất của con nguời nên việc bố trí thêm 1 cán bộ y tế là 1 điều cần thiết và nên làm ngay .Do đó ta có thể xây dựng bảng đề xuất như sau : Bảng đề xuất cơ cấu phòng HC-NS Chức danh Trình độ Nghành đào tạo 1.Trưởng phòng HC-NS 2.Phó trưởng phòng 3.Cán bộ y tế ĐH ĐH ĐH QTNL,KTLĐ QTNL,KTLĐ Bác sĩ ,dược sĩ
Và cơ cấu tổ chức sau khi được định biên :
Như vậy trước đây phòng có 9 nhân viên sau khi được định biên lại phòng có 10 nhân viên thêm 2 nhân viên mới và thuyên chuyển 1 nhân viên
1TP 1 PTP 1 CB văn thư 3 lái xe 1 CB y tế 2 CB KTLĐ 1CB phụ trách đã thêm mới 1 Thuyên chuyển 1 đã thêm mới
4. Thành lập phòng đào tạo và tin học
Sau khi thành lập phòng đào tạo thì chi nhánh sẽ có cả thảy là 8 phòng ban chức năng tăng thêm 2 phòng ban so với cũ là 6 .Tuy nhiên nhưđã qua phân tích thực trạng thì thành lập phòng này cũng là tất yếu .
Theo ý kiến của cá nhân thì phòng đào tạo nên được cơ cấu như sau :
Giám đốc có thể trực tiếp phụ trách phòng và có thể làm chủ tịch hội đồng đào tạo
Phòng có 2 mảng là đào tạo và tin học
Về mảng đào tạo :Điểm đặc biệt đói với bộ phận này là số cán bộ có thể là không cốđịnh và không thưòng trực .Sở dĩ như vậy là vì :
Trong một doang nghiệp thì có hai phương thức đào tạo chính là đào tạo trong doang nghiệp và đào tạo ngoài doanh nghiệp .Đối với đào tạo trong doanh nghiệp có các ưu điểm sau:
Tiết kiệm được chi phí đào tạo do tận dụng được cơ sở vật chất hiện có của doanh nghiệp trong giảng dạy ,các giáo viên có thể là các cán bộ có trình độ có kinh nghiệm trực tiếp tham gia đào tạo
Học viên được thực hành trực tiếp nên có khả năng vận dụng cao và sau
đó có thể bắt tay ngay vào những công việc tại chi nhánh
Do có tính thực hành cao nên học viên nhanh chóng ghi nhớ đựoc kiến thức đã học
Tuy nhiên phuơng pháp này lại có những nhược điểm:
Học viên không có được kiến thức lý thuyết có hệ thống ,bài bản
Các giáo viên chủ yếu là sử dụng kinh nghiệm của mình truyền dạy nên có thể có những phuơng pháp không thật sự tối ưu do đó các học viên có thể
học phải những nhược điểm này .
Còn đối với phuơng pháp đào tạo ngoài doanh nghiệp .Đây là phương pháp
đào tạo thường đựoc áp dụng đối với những doanh nghiệp đòi hỏi vể kiến thức cao.Phương pháp này thì có những ưu điểm nổi bật sau:
Học viên sẽ có được một nền tảng kiến thức có hệ thống ,bài bản chính quy .
Được đào tạo bởi những chuyên gia giỏi với phuơng pháp học tập tối ưu có tính khoa học cao.
Học viên có thể chuyên tâm vào học do thường được cửđi học dài hạn nên không phải chia sẻ công việc tại công ti .
Tuy nhiên nó lại có những nhược điểm như sau :
Chi phí đào tạo tốn kém
Công ti phải có những kế hoạch thay thế nhưng cán bộđi học do dó có thể
hiệu quả làm việc giảm sút .
Học viên ít đựoc thực hành hơn nên khả năng vận dụng có thể không bằng
đựoc phương pháp đào tạo trong doanh nghiệp.
Đối với chi nhánh việc sử dụng phương pháp đào tạo nào lại tuỳ thuộc vào yêu cầu đòi hỏi thực tế từ công việc .Nếu như mảng cần đào tạo ở chi nhánh có các cán bộ thực sựđủ khả năng thì nên áp dụng phương pháp đào tạo thứ nhất và do đó một số cán bộ của bộ phận đào tạo chính là cán bộ của chi nhánh tuy nhiên việc mời các chuyên gia có uy tín là điều cần thiết họ có cách nhìn khách quan và toàn diện hơn vê công tác đào tạo của chi nhánh
Về bộ phận tin học :Theo những chức năng và nhiệm vụ đã nêu ra ở phần thực trạng thì ta có thể xây dựng nhiệm vụ như sau :1 cán bộ phụ trách công việc sửa chữa máy móc thiết bị bảo trì hệ thống máy móc ,
2 cán bộ là thành viên của bộ phận đào tạo đồng thời có thể kiêm các nhiệm vụ sau phụ trách về mạng máy tính cho toàn chi nhánh ,xây dựng, thu thập các phần mềm chuyên dụng nghành ngân hàng ,giải đáp những khúc mắc khó khăn gặp phải khi sử dụng tác ngiệp của các nhân viên trong chi nhánh ..
Từđó ta có thể xây dựng bảng chức danh cho nhân viên phòng như sau
Ngành đào tạo Trình độ Ngành đào tạo 1.Nhân viên tin học
2.Nhân viên tin học 3.Nhân viên tin học đại học đại học đại học điện tử viễn thông CNTT CNTT
Và từđây ta xây dựng phòng đào tạo và tin học như sau:
-1PTP phụ trách về mảng đào tạo -1 PTP phụ trách về tin học -3 cán bộ tin học
-3 đến 5 cán bộ thực hiện công tác đào tạo
-1 nhân viên phụ trách lễ tân văn phòng phụ trách các giấy tờ công văn các văn bản liên quan tới công tác đào tạo,tin học .Nhân viên này có thể từ phòng HC-NS chuyển qua sau khi đã định biên .
Như vậy sau khi sắp xếp lại các phòng ban ta có sơ đồ cơ cấu tổ chức mới như sau :
Error!
Kết luận
Trong một doanh nghiệp cơ cấu tổ chức là một bộ phận ít có sự thay đổi .Tuy nhiên làm thế nào để có một cơ cấu tổ chức phù hợp đáp ứng đựoc
Hội đồng đào tạo Giám đốc PGĐ 1 PGĐ2 PGĐ3 HC- NS KT- NQ TTQT KHK D CN Tây đô CN Giảng võ CN Chùa Bộc PGD 1 PGD 2 PGD 3 PGD 4 PGD 5 PGD 6 KT-KT nội bộ Thẩm định đào tạo
những nhu cầu đặt ra từ những đòi hỏi của thực tế là điều rất quan trọng Bởi vì cơ cấu tổ chức thường có tính tổng quát có tính định hướng tói các hoạt động của một công ti .Một cơ cấu tổ chức gọn nhẹ linh hoạt có tính hợp lý cao sẽ tao môi trường thuận lợi cho các bộ phận trong đó phát huy được hiệu quả tạo nên sức mạnh tổng thể cho doanh nghiệp .
Thực tập và viết chuyên đề là một dịp quan trọng để mỗi cá nhân có cơ
hội quan sát thực tế học hỏi hình thành cho mình kinh nghiệm làm việc .Đây là thời kì để mỗi sinh viên hệ thống hóa kiến thức mình đã học được vận dụng các kiến thức mình đã học được vận dụng các kiến thức này vào phân tích thực tế và là dịp quan trọng để mỗi tập dượt chuẩn bị bước vào làm việc thật sự.
Những ý kiến nêu ra trong chuyên đề này được rút ra sau khi đã có những sự quan sát từ thực tế và phân tích nghiên cứu cẩn thận Hy vọng nếu
đựoc đem vận dụng sẽđem lại hiệu quả tốt cho doanh nghiệp .
Bảng danh mục tài liệu tham khảo
Sách:
1. Giáo trình phân tích lao động xã hội –Nhà xuất bản lao động xã hội –Năm 2002 .Chủ biên TS Trần Xuân Cầu
2.Giáo trình Hành vi tổ chức – Nhà xuất bản thống kê– Năm 2003 Chủ biên TS Bùi Anh Tuấn
3. Giáo trình quản trị học –Chủ biên GS Đỗ Hoàng Toàn PGS Nguyễn Kim Truy –Viện Đại học Mở Hà Nội
Tạp chí
1. Quản lý nhà nước -số 5-2000 2. Kinh tế phát triển –số 29-1999 3.Nghiên cứu lý luận –Số 4-2002
Mục lục Lời nói đầu ... 1 Chương I: Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức ... 5 I. Một số khái niệm cơ bản về cơ cấu tổ chức ... 5 I.1 Cơ cấu tổ chức ... 5 1. Khái niệm về cơ cấu ... 5 2.Khái niệm tổ chức : ... 6 3.Khái niệm cơ cấu tổ chức : ... 6 3.1 Cơ cấu bộ máy quản lý : ... 7 3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất : ... 8 II. Những nội dung chủ yếu của cơ cấu tổ chức ... 8
II.1. Chuyên môn hoá công việc ... 9
II.2. Bộ phận hoá ... 9
II.3. Phạm vi quản lý ... 11
II.4. Hệ thống điều hành ... 12
II.5. Tập quyền và phân quyền ... 13
II.6. Chính thức hoá ... 13
1. Khái niệm ... 13
2.Các mức độ chính thức hoá ... 14
III. Các mô hình cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý ... 14
III.1.Mô hình tổ chức trực tuyến ... 14
III.2. Mô hình trực tuyến- chức năng ... 15
III.3. Mô hình trực tuyến- tham mưu ... 16
III.4. Mô hình tham mưu -chức năng –trực tuyến : ... 17
IV. Các yếu tốảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức ... 18
IV.1. Những yếu tố khách quan ... 18
IV.2. Những yếu tố chủ quan:... 19
Chương 2:Thực trạng về cơ cấu tổ chức ở chi nhánh nhn0Và ptnt chi nhánh nam hà nội ... 20
2. Đặc điểm về lao động-tiền lương ... 23
3. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của chi nhánh ... 24
II. Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức ở NHN0 và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội... 25
II.1.Phân tích sơđồ cơ cấu tổ chức ... 25
II.2.Về mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý : ... 29
3. Phân tích tình hình bố trí sử dụng lao động trong tổ chức ... 31
3.1 Về cơ cấu lao động trong tổ chức ... 31
3.2 Sự phân bố lao động của chi nhánh theo nghiệp vụ ... 33
3.3 Về tuổi đời của các cán bộ công nhân viên trong chi nhánh ... 35
3.4. Tình hình biến động về năng suất lao động của chi nhánh ... 36
III. Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức tại NHN0Và PTNT. ... 37
1. Phân tích thực trạng các phòng ban ... 37
1.1. Về chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban ... 37
1.2. Phân tích thực trạng của một số phòng ban ... 38
Chương 3:Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại chi nhánh NHN0Và PTNT Nam Hà Nội ... 50
I. Phương hướng phát triển của công ti trong thời gian tới ... 50
1. Mục tiêu hoạt động kinh doanh giai đoạn 2002-2005: ... 50
1.1. Những mục tiêu chính ... 50
1.2 Mục tiên cụ thể ... 51
2. Đối với vấn đề hoàn thiện bộ máy cơ cấu tổ chức của công ti ... 53
2.1. Mục tiêu của việc hoàn thiện : ... 53
2.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện ... 53
3. Đối với các cán bộ công nhân viên trong toàn chi nhánh: ... 55
II. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại NHN0 Và PTNT chi nhánh nam Hà Nội : ... 56
1. Phân công phụ trách về các phòng giao dịch cơ sở và chi nhánh con.. 56
2. Bổ sung phòng kinh doanh thành lập phòng marketing ... 57
4. Thành lập phòng đào tạo và tin học ... 61
Kết luận ... 63 Bảng danh mục tài liệu tham khảo ... 64
KT-NQ Chi nhánh PGD5 KT –KT –Nội Thẩm định Phó giám đốc Chi nhánh HC-NS TT-QT KH-KD Phó giám đốc Chi nhánh PGD1 PGD2 PGD3 PGD4 Phó giám đốc Giám đốc