- Kỳ I: Tạm ứng cho CNV đối với những ngời có tham gia lao động trong tháng vào ngày 20 của tháng đó. Mỗi nhân viên sẽ đợc ứng 1.000.000đ/1 tháng.
- Kỳ II: Sau khi tính lơng và các khoản phải trả cho CNV trong tháng của doanh nghiệp. Kế toán sẽ trừ đi số tiền tạm ứng trớc đây và thanh toán nốt số tiền còn lại mà CNV đợc lĩnh trong tháng đó vào ngày 05 của tháng kế tiếp.
- Khi muốn tạm ứng ngời có trách nhiệm của các bộ phận sẽ lập 1 giấy đề nghị tạm ứng và gửi lên cho thủ trởng đơn vị để xin xét duyệt. Trong giấy đề nghị tạm ứng phải ghi rõ số tiền tạm ứng, lý do tạm ứng. Sau đó giấy đề nghị này sẽ đợc chuyển cho kế toán trởng và kế toán trởng xem xét và ghi ý kiến đề nghị. Căn cứ vào quyết định của thủ trởng và kế toán trởng, kế toán thanh toán lập phiếu chi kèm giấy đề nghị tạm ứng, chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ.
Giấy đề nghị tạm ứng
Ngày 20 tháng 05 năm 2009 Kính gửi: Ban giám đốc
Tên tôi là: Tống Xuân Thọ
Địa chỉ:Phó giám đốc kiêm trởng phòng kinh doanh Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 40.000.000đ
(Viết bằng chữ): Bốn mơi triệu việt nam đồng Lý do tạm ứng: Tạm ứng lơng cho CNV
Ngày 20 tháng 5 năm 2009
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1 Kế toán trởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Ngời nhận (Ký, họ tên)
` Nợ TK 334: Có TK111:
Phiếu chi
Ngày 20 tháng 05 năm 2009
Họ tên ngời nhận: Tống Xuân Thọ
Địa chỉ: Phó giám đốc kiêm trởng phòng kinh doanh Lý do tạm ứng: Tạm ứng lơng kỳ I cho CNV trong tháng Số tiền: 40.000.000đ
(Viết bằng chữ): Bốn mơi triệu việt nam đồng Kèm theo 01 chứng từ gốc Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Ngời nhận (Ký, họ tên) Ngày 20 tháng 5 năm 2009 Đã nhận đủ số tiền (bằng chữ):Bốn mơi triệu việt nam đồng
2.2.2.3.1 Đối với các đối tợng hởng lơng thời gian (áp dụng cho bộ phận lao động gián tiếp và khối quản lý văn phòng).
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công của các bộ phận lao động gửi đến, kế toán tiền lơng kiểm tra xem xét và áp dụng công thức tính lơng thời gian cho bộ phận hởng lơng thời gian.
Ví dụ: Tính lơng cho Hà Hạnh Hiếu Hệ số cấp bậc: 3.0
Số ngày làm việc: 23 ngày/26 ngày. Số ngày nghỉ phép, họp: 0 ngày .
Lơng phụ cấp trách nhiệm:1.000.000 đồng
Lơng phụ cấp:500.000 đồng - phần phụ cấp lơng công ty căn cứ vào thời gian mà nhân viên cống hiến làm việc cho công ty đợc tính nh sau:
Nhân viên có thời gian công tác từ 1 năm trở nên sẽ đợc hởng phụ cấp là 100.000đ/1 tháng của năm thứ 2. Cứ nh thế đến năm thứ 3 sẽ là 200.000đ/1 tháng. Công thức tính phụ cấp tổng quát nh sau:
Phụ cấp tháng = (Số năm công tác – 1) x 100.000đ
Tiền thởng: Là khoản tiền mà công ty thởng cho nhân viên dựa vào bảng căn cứ xếp loại tong tháng theo quy định của công ty mà không đợc ghi trong hợp đồng lao động. Bảng căn cứ xếp loại thởng dựa vào nội quy của công ty nếu không vi phạm nội quy sẽ đợc thởng theo các mức sau:
- Xếp loại A: thởng 500.000đ/1 tháng:
+ Có sáng kiến, cải tiến trong công việc đạt hiệu quả cao + Hoàn thành xuất sắc công việc đợc giao
+ Chấp hành đúng quy chế làm việc của công ty - Xếp loại B: thởng 100.000đ/1 tháng:
+ Hoàn thành xuất sắc công việc đợc giao
+ Chấp hành đúng quy chế làm việc của công ty
Các khoản phụ cấp, tiền thởng sẽ đợc trích từ quỹ khen thởng của công ty để trả cho nhân viên
Mức lơng cơ bản = 800.000 ì 3.0 =2.400.000 (đồng) Mức lơng tháng =( 800.000 x 3.0 + 1.500.000/26) x 23 = 3.450.000 (Đ) 26 Vậy tổng lơng là: 3.450.000 (đồng) Công ty trả lơng làm 2 kỳ: Tạm ứng lơng kỳ 1: 1.000.000 đồng
Số BHXH,BHYT phải nộp = Mức lơng cơ bản ì 6%
= 2.400.000 ì 6% = 144.000 (đồng) Thuế thu nhập = (tổng lơng – BHXH, BHYT – 5.000.000)ì 10%
Thanh toán lơng kỳ 2=Tổng lơng –Tạm ứng – BHXH,BHYT – thuế TN =3.450.000-1.000.000-144.000
= 2.306.000đ
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
2.2.2.3.2 Đối với các đối tợng hởng lơng sản phẩm là công nhân sản xuất – chạy máy phát điện
. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công của các bộ phận lao động gửi đến, kế toán tiền lơng kiểm tra xem xét và áp dụng công thức tính lơng thời gian cho bộ phận hởng lơng thời gian.
Ví dụ: Tính lơng cho Hà Hạnh Thành Lơng khoán: 1.500.000đ/1 tháng Số giờ chạy máy: 200 giờ.
Số ngày nghỉ phép, họp: 0 ngày . Lơng phụ cấp trách nhiệm:
Lơng sản phẩm = Số giờ chạy máy x4.000đ là các khoản mà công ty tính để phụ cấp cho nhân viên chạy máy nổ 4000đ/1 giờ máy chạy về tiền dầu, vận chuyển, khiêng máy…
Vậy tổng lơng là: =1.500.000+200x4.000 = 2.300.000đ/1 tháng Công ty trả lơng làm 2 kỳ:
Tạm ứng lơng kỳ 1: 1.000.000 đồng
Số BHXH,BHYT phải nộp = Mức lơng cơ bản ì 6%
= 1.500.000 ì 6% = 90.000 (đồng) Thuế thu nhập = (tổng lơng – BHXH, BHYT – 5.000.000)ì 10%
Thanh toán lơng kỳ 2=Tổng lơng –Tạm ứng – BHXH,BHYT – thuế TN =2.300.000-1.000.000-90.000
= 1.210.000đ
2.2.2.3.3 Đối với các đối tợng hởng là công nhân trực tiếp sản xuất
Phơng pháp 1: Khoán sản phẩm đến ngời công nhân nh đội xây dung các
cột trạm thu phát sóng
LKSP của một ngời = Số lợng sản phẩm hoàn thành x đơn giá TL/1SP
Nhận xét: Ngời công nhân đã quan tâm đến khối lợng, chất lợng sản phẩm có động lực thúc đầy hoàn thành định mức lao động.
Lơng khoán của một ngời =
Tổng lơng khoán
của tổ X Số xuất phân phối của mối ngời Tổng số xuất phân phối
của tổ
Lơng khoán của tổ = Đơn giá TL/SP x khối lợng SP hoàn thành Số xuất phân phối
của mối ngời = Số công làm khoáncủa mỗi ngời X Hệ số chênh lệch lơngcủa mỗi ngời Hệ số chênh
lệch lơng =
Hệ số lơng cấp bậc của từng ngời
Hệ số cấp bậc lơng của ngời thấp nhất trong tổ
Ví dụ: Tổng số lơng khoán của Đội xây dựng số 1 trong tháng 5/2009 theo mức độ hoàn thành một công việc đợc xác định = 25.000.000 đồng. Trong tổ có 10 công nhân (căn cứ vào bảng hệ số lơng ta tính đợc bảng lơng của tổ nh sau)
Bảng tính và thanh toán lơng cho từng ngời đợc thể hiện ở biểu
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Bảng chia lơng khoán
Phơng pháp 3: áp dụng cho những công việc không yêu cầu kỹ thuật cao, chủ yếu là lao động phổ thông chân tay:
Lơng khoán
của một ngời = Tổng lơng khoán của tổTổng số công của tổ x Số công củatừng ngời Chế độ trả lơng khoán theo nhóm thờng đợc áp dụng đối với những công việc có tính chất tổng hợp, gồm nhiều khâu liên kết, nếu chia thành nhiều chi tiết, bộ phận riêng rẽ thì không có lợi cho việc đảm bảo chất lợng sản phẩm. Tiền đợc trả dựa vào kết quả lao động sản xuất của cả tổ đôi. Trả lơng theo hình thức này, sẽ là động lực kích thích các cá nhân quan tâm đến kết quả cuối cùng của tập thể, nhóm, hơn nữa còn đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động. Cha quan tâm đến chất lợng lao động.
Ngoài ra, đối với những công việc mà Công ty không thể tiến hành xây dựng định mức lao động một cách chặt chẽ, chính xác hoặc những công việc vào khối lợng hoàn thành định mức khoán.Thì Công ty áp dụng chế độ tiền l- ơng theo thời gian (công nhật).
Còn ở hình thức trả lơng khoán theo nhóm, trờng hợp có một công nhân nào đó trong nhóm có thái độ và tinh thần làm việc không nghiêm túc, không
TT Công nhân côngSố Hệ sốlơng chênh lệchHệ số lơng
Số xuất
phân phối Thànhtiền nhậnKý
0 1 2 3 4 5=4x2 6 -
1 Dơng Văn Minh 28 2.30 1,353 37.884 3.361.980 - 2 Trần Đình Nh 25 2.30 1,353 33.825 3.001.766 - 3 Trần Đình Sa 29 1.70 1,000 29.000 2.573.578 - 4 Trần Đình Quỳnh 26 1.70 1,000 26.000 2.307.346 - 5 Trần Đình Sơn 27 1.70 1,000 27.000 2.396.088 - 6 Trần Đình Duy 24 1.70 1,000 24.000 2.129.858
7 Lê Tuấn Anh 26 1.70 1,000 26.000 2.307.346 8 Nguyễn Văn Ba 26 1.70 1,000 26.000 2.307.346 9 Nguyễn Văn
Ninh
26 1.70 1,000 26.000 2.307.346 10 Lê Hoàng Minh 26 1.70 1,000 26.000 2.307.346
tích cực, trông chờ, ỷ vào ngời khác... mà khi công việc của cả nhóm hoàn thành thì anh ta vẫn nhận đợc mức lơng theo khối lợng hoàn thành.
Do vậy để tránh những tình trạng nêu trên, Công ty phải tìm ra những biện pháp trả lơng thật thích hợp, đồng thời phải thờng xuyên tăng cờng các mặt quản lý, tăng cờng công tác kiểm tra đối với tất cả các công việc kể từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc. Mặt khác, khi giao khoán cần phải làm tốt công tác thống kê và định mức lao động để cho việc tính tóan đơn giá khoán đợc chính xác, để không gây thiệt thòi cho ngời nhận khoán cũng nh ngời giao khoán. Đối với bộ phận gián tiếp, việc bố trí lao động phải phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ của mỗi chức danh để việc trả lơng cho bộ phận này đợc công bằng và chính xác hơn. Tốt hơn cả việc trả lơng nên dựa trên cơ sở đánh giá hiệu quả công tác của từng ngời lao động, từng bộ phận.
Tiền lơng theo
Công nhật = Một ngày côngTiền lơng x Ngày côngthực tế Tiền lơng một
ngày công = HSCT X TLCB NCCĐ
Trong đó:
- HSCT: Hệ số mức lơng do Công ty quy định. - TLCB: Tiền lơng cơ bản.
-NCCĐ: Ngày công chế độ.
Ví dụ: Một công nhân có hệ số 2.0 làm công tác duy tu, bảo dỡng máy móc, thiết bị cho một đội xây dựng của Công ty.
ngô c ngày một ong ưl Tiền = 800.000 x 2.0 = 61.500 đồng/ngày 26
Trong tháng, ngời công nhân đó làm việc 20 ngày: [Tiền lơng tháng] = 61.500 x 20 =1.230.000 đồng.
2.2.2.4.Tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Cách tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tại công ty
- Đối với BHXH
Theo quy định hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ là 20% trên tổng số tiền lơng cơ bản của công nhân viên trong tháng. Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của đối tợng sử dụng lao động và 5% ngời lao động phải phải đóng góp. BHXH phải trích tính theo công thức sau:
Bảo hiểm xã hội
phải trích = Tổng số tiền lơng cơ bản phảitrả cán bộ công nhân viên X 20% Trong đó:
BHXH khấu trừ vào
lơng của CNV = Tổng lơng cơ bản X 5% BHXH phải trích
tính vào chi phí =
Tổng số tiền lơng cơ bản của công nhân viên trong
toàn doanh nghiệp
X 15%
- Đối với BHYT:
Quỹ bảo hiểm y tế của công ty đợc nộp toàn bộ cho cơ quan chuyên môn phụ trách để thanh toán các khoản tiền chữa bệnh thuốc thang cho ngời lao động trong thời gian đau ốm, sinh đẻ theo chế độ hiện hành, Công ty phải trích lập quỹ BHYT theo tỷ lệ quy định là 3% trên tổng quỹ tiền lơng cơ bản của doanh nghiệp. Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% khấu trừ vào lơng của ngời lao động.
Bảo hiểm y tế phải trích tính theo công thức sau: BHYT
phải trích = Tổng số tiền lơng cơ bản của côngnhân viên toàn doanh nghiệp x 3% BHYT khấu trừ vào
lơng của CNV = Tổng quỹ lơng cơ bảncủa doanh nghiệp X 1% BHYT tính vào chi
- Đối với KPCĐ:
Theo chế độ hiên hành Công ty phải trích lập quỹ KPCĐ theo tỷ lệ quy định là 2% trên tổng số tiền lơng phải trả công cho công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh, trong đó 1% kinh phí công đoàn nộp lên cho cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, còn 1% công ty giữ lại để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp nh: thăm hỏi công nhân viên khi đau ốm, bệnh tật hay tổ chức cho công nhân viên đi thăm quan du lịch, kỷ niệm những ngày lễ tết.
KPCĐ đợc tính theo công thức sau: KPCĐ
phải trích = Tổng số tiền lơng thực tế phải trả chocông nhân viên trong doanh nghiệp X 2% - Hàng tháng kế toán tiền lơng căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lơng của cả công ty để trích nộp BHXH, BHYT và KPCĐ lên cơ quan quản lý, việc trích lập theo đúng tỷ lệ % mà Nhà nớc quy định (15% BHXH, 2% BHYT và 2% KPCĐ) các khoản này đợc phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tính các khoản phải trả BHXH tại công ty áp dụng theo thông t số 21/BB-TT liên bộ lao động–TBXH–Tài chính ngày 18/6/1994 chế độ trợ cấp ốm đau, thời gian lao động nghỉ việc đợc hởng trợ cấp ốm đau thay tiền lơng là:
+ 30 ngày trong 1 năm nếu đã đóng BHXH dới 15 năm. + 45 ngày trong 1 năm nếu đã đóng BHXH từ 15 năm trở lên. Thời gian ngời lao động nghỉ việc trông con ốm:
+ 15 ngày trong 1 năm nếu con dới 36 tháng tuổi.
+ 12 ngày trong 1 năm đối với con từ 36 tháng đến 72 tháng tuổi.
Mức trợ cấp ốm đau trả thay lơng bằng 75% của mức tiền lơng mà ngời đó đóng BHXH trớc khi nghỉ.
* Cách tính lơng BHXH.
Tiền lơng BQ ngày = Lơng cơ bản
Ngày làm việc theo quy định
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Tiền lơng BHXH đợc thanh toán = Lơng BQ ngày x 75% x Ngày nghỉ thực tế
Tuy nhiên tại nội quy của công ty quy định ngời lao động vào làm việc tại công ty từ 06 tháng trở nên mới đợc đóng bảo hiểm.
Công ty tnhh T&A
Sổ theo dõi cán bộ công nhân viên công ty Bảng 2.3
TT Họ và Tên Nămsinh Nghề nghiệp- chức vụ Bậc l-ơng Thời gianbắt đầu
công tác Ghi chú
1 Tống Xuân Thọ 1956 P.giám đốc -
Kỹ s
3.50 1/2005 400.000
2 Nguyễn Văn Linh 1972 Đại học 2.34 2/2007 200.000
3 Đỗ Tuấn Cờng 1969 Đại học 2,34 9/2006 200.000
4 Nguyễn Văn Nam 1973 Đại học 2,34 9/2006 200.000
5 Phạm Văn Hiệp 1976 Đại học 2,34 8/2007 100.000
6 Nguyễn Thị Nga 1978 Cao đẳng 1.80 1/2008 100.000
7 Vũ Thị Hằng 1980 Cao đẳng 1,80 1/2009
8 Trơng Thị Trang 1980 Cao đẳng 1,80 5/2006 300.000
9 Lê Thị Lan 1980 Trung cấp 1,70 7/2008
10 Trần Văn Lực 1979 Trung cấp 1.70 6/2006 200.000 11 Tống Xuân Trờng 1965 Giám đốc 4.00 5/2002 700.000 12 Hà Hạnh Hiếu 1982 Kế toán tr- ởng 3.00 4/2004 500.000 13 Trần Thị Nga 1983 Kế toán 2,34 6/2008 14 Nguyễn Thị Thảo 1984 Kế toán 2,34 7/2008 15 Vũ Lệ Thu 1981 Kế toán 2,34 3/2008 100.000 16 Nguyễn Thị Lý 1979 Kế toán 2.80 5/2005 400.000 17 Vũ Thị Lan 1976 Kế toán 2.70 6/2006 200.000 18 Nguyễn Thị Trang 1985 Hành chính 1,80 5/2008 100.000 19 Lê Thị Loan 1986 Hành chính 1,70 6/2008 20 Trần Văn Sơn 1984 Hành chính 1.70 7/2008 21 Hà Hạnh Thành 1985 Công nhân 2.30 5/2006 300.000
22 Trần Đình Bảo 1984 Công nhân 2.30 6/2007 100.000
23 Trần Đình Hạnh 1979 Công nhân 2.30 3/2005 400.000
24 Trần Đình Cờng 1983 Công nhân 2.30 5/2008 100.000 Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1