Lợi cho quá trình quang hóa xúc tác.

Một phần của tài liệu Đề Tài: Nguyên cứu chế tạo TiO2-Anatase có tác dụng xúc tác quang hóa từ quặng Inmenit sa khoáng Việt Nam ppt (Trang 65 - 67)

- Anh hưởng 9%AI đến TìO›Al ở 0C.

lợi cho quá trình quang hóa xúc tác.

Phổ uv-vis của dụng địch RC khi thực hiện quá trình quang hóa xúc tác với các mẫu TiOs-Sĩ, cùng có hàm lượng chất thêm SiO; là 3% nhưng được nung ở các nhiệt độ khác nhau, được trình bày trên hình 3.13b. Các mẫu S„› và Sạ, đều có tác dụng xúc tác quang hóa, ngay cả mẫu S¿, dù được nung cùng nhiệt độ như mẫu P;¡ (960”C) nhưng vẫn còn tác dụng xúc tác quang hóa, điều nẫy có thể do mẫu S„; có hàm lượng pha anatase còn ở mức cao (915%). Khi được nung ở nhiệt độ 1040°C, mẫu S¿¿ gần như chuyển hoàn toàn sang đạng ruiil và không còn tác dụng xúc tác quang hóa như trường hợp của mẫu P;„.

Hình 3.13c trình bày phổ uv-vis của dung địch RC khi sử dụng các mẫu xúc tác T:O;-AI khác nhau. Trong đó các mẫu A¿;›, A¿¡, ÿš và Àš¡ có cùng hầm

lượng chất thêm là 1% Al:O; nhưng được nung ở các nhiệt độ khác nhau. đối với

các mẫu nầy tác dụng xúc tác quang hóa của mẫu A;; biểu hiện rõ rệt, còn các mẫu As¡, A;› và A;„ hầu như không có, hoặc rất yếu mặc dù các mẫu nây đều mẫu As¡, A;› và A;„ hầu như không có, hoặc rất yếu mặc dù các mẫu nây đều có hàm lượng pha anatase Ở mức cao. Có thể trong trường hợp nấy việc tăng nhiệt độ nung đã ảnh hưởng tới tính chất xúc tác quang hóa của các mẫu. Tuy nhiên, khi xem xét trường hợp của hai mẫu A¿; và A¿›, đều được nung ở cùng nhiệt độ 8§0°C và có hàm lượng pha anatase là 100% nhưng với hàm lượng chất thêm khác nhau, như hình 3.13c cho thấy, tác dụng xúc tác quang hóa của mẫu có hầm lượng chất thêm cao hơn (mẫu A,¡) được thể hiện rõ hơn. Vấn để nầy có thể do các nguyên nhân sau: việc đưa chất thêm Al;Ox với hàm lượng 3% đã làm

cải thiện các tính chất bể mặt của T¡O¿-Al; hoặc là việc tăng số lượng cation AI trong TiO¿-Al đã làm tăng số lượng lỗ trống h” và góp phần làm ngắn cần AI trong TiO¿-Al đã làm tăng số lượng lỗ trống h” và góp phần làm ngắn cần trổ sự tái kết hợp của các cặp e/h”, Hai nguyên nhân nẫy đều có thể làm tăng tác dụng xúc tác quang hóa của mẫu Axs.

Hình 3.13d: Phổ hấp thụ uv-vis của dung dịch RC khi có sự hiện diện các mẫu TìiO; đã bổ sung đông thời P, Sỉ và AI, qua các khoảng thời gian chiếu [V khác

nhau.

Hình 3.13d trình bày phổ uv-vis của dung dịch RC khi sử dụng các mẫu xúc tác T¡O; đã được bổ sung đồng thời các thành phần P, S¡ và AI, theo tỉ lệ các hàm lượng nêu trong bảng 3.12, 3.13. Hai mẫu đều không thể hiện rõ tác dụng xúc tác quang hóa. Trong trường hợp của mẫu 2.L, như đã giải thích ở các phần trên, do được nung ở nhiệt độ cao nên các tính chất bể mặt giảm dẫn đến việc làm mất tác dụng xúc tác quang hóa. Tuy nhiên, trong trường hợp của mẫu 2, là mẫu có các thông số về diện tích bể mặt riêng và thành phần anatase rất thuận lợi cho vai trò xúc tác nhưng thực tế vẫn không thể hiện tác dụng xúc tác quang hóa. Điều nây có thể được giải thích rằng, sự bổ sung đồng thời vác PO,`, Sĩ”, AI” trong cấu trúc của hạt TiO; đã tạo các điều kiện cho các cặp e/p” tái hợp trước khi ra bể mặt hạt T¡O;, điều đó đã góp phần chủ yếu vào việc làm giảm tác dụng quang hóa xúc tác của mẫu 2.

Để đánh giá một cách định lượng hơn về tác dụng xúc tác quang hóa của các mẫu nghiên cứu, từ phổ uv-vis của mẫu dung dịch RC có nồng độ Img/l (mẫu T) trên hình 3.13a cho thấy rằng, dung dịch RC có cực đại hấp thụ đặc trưng ở bước sóng À = 492nm, do đó chúng ta có thể đánh giá định lượng sự phân hủy của RC bởi quá trình xúc tác quang hóa thông qua sự suy giám của cường độ hấp thụ uv-vis của các mẫu dung dịch ở bước sóng À=492nm.

Theo lý thuyết về phổ uv-vis, đối với các dung dịch ở loãng (có nỗng độ nhỏ hơn Ó.1 moVL), cường độ hấp thụ ở vân cực đại A tỉ lệ tuyến tính với nẵng

Một phần của tài liệu Đề Tài: Nguyên cứu chế tạo TiO2-Anatase có tác dụng xúc tác quang hóa từ quặng Inmenit sa khoáng Việt Nam ppt (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)