THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG CHỨC CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực công chức làm kế hoạch tại Bộ kế hoạch & Đầu tư nước CHDCND Lào (Trang 32)

VÀ ĐẦU TƯ CHDCND LÀO

1. Số lượng và cơ cấu của công chức làm kế hoạch tại Bộ kế hoạch và đầutư

Trong Bộ kế hoạch và đầu tư bao gồm 9 bộ phận như : Cơ quan, viện kế hoạch tổng hợp viện tổ chức- cán bộ, viện quản lý và viện thúc đẩy đầu tư nội bộ , viện theo dõi đấu thầu dự án đầu tư, viện nghiên cứu kinh tế quốc gia, viện thống kê quốc gia, cơ quan hội đồng hợp tác Lào – Việt Nam và Lào – Trung Quốc và còn có vốn điều lệ hỗ trợ xoá đói giảm nghèo.

Trong đó ngoài ra còn có 18 chủ sở kế hoạch ở tất cả các tính, hiện nay có 17 tỉnh, ở thủ đô và ngoài đó còn có tỉnh đặc biệt và còn có 141 văn phòng kế hoạch tổng hợp ở tại các huyện trong lĩnh vực đất nứơc.

Số lượng cán bộ công chức tất cả ở trong bộ kế hoạch và đầu tư hiện nay có 257 người, gái 82 người trong đó có cán bộ công chức tốt nghiệp tiến sĩ là 7 người, thách sĩ là 38 người, cử nhân là 130 người, cao đẳng là 29 người, cấp trung học là 39 người, cấp cơ bản 12 người và không có cấp 2 người, thực tế ở trong viện nghiên đầu tư chỉ có tất cả 30 người, tiến sĩ 2 người, thạc sĩ 8 người, cử nhân 18 người và cấp trung học 2 người.

sau đó được bổ nhiệm trưởng phòng chủ sở, phó trưởng phòng chủ sở, trưởng phòng ngành, phó trưởng phòng ngành, trưởng phòng văn phòng. phó trưởng phòng văn phòng và phó trưởng phòng kế hoạch – tổng hợp trong các

vị trí trên được bổ nhiệm khoảng 23 người và được nhận lấy cán bộ lưu chuyển ở nơi khác có 13 người, Trung ương 2 người, địa phương 11 người ngoài ra còn được chuyển cán bộ công chức để công tác ở những bộ phận khác 14 người, Trung ương 5 người, địa phương 9 người đưa cán bộ công chức đi đào tạo, cải tạo, tư vấn, ở nước ngoài 152 lần, đưa cán bộ công chức vào tham gia các dự án là 25 người và được thăng chức cấp – bậc tiền lương trong đợt II và đợt IV có 273 người , trong đó ở trung ương 32 người và địa phương 241 người, được cải cách cấp bậc tiền lương trong đợt II và IV, 102 người trong đó ở trung ương 51 người, địa phương 51 người , thăng chức công chức thực tập lên thành cán bộ công chức của nhà nước 18 người trong đó ở trung ương 4 người và địa phương 14 người, phần nhiều công chức 95 % là ở địa phương.

2. Thực trạng năng lực của công chức làm kế hoạch tại Bộ kế hoạch và CƠ CẤU SỐ LỢNG CƠ CẤU SỐ LỢNG 1 . Tổng số 2. Trình độ 2.1 Tiến sỹ 2.2 Thạc sỹ 2.3 Cử nhân 2.4 Cao đẳng 2.5 Trung hạng 2.6 Bậc cơ sở 2.7 Bậc phổ thông 3. Chuyên ngành đào tạo

3.1 Số lợng cán bộ của viện kế hoạch và đầu tư 100 % 3.2 Trình độ 3.2.1 Tiến sỹ 3.2.2 thạc sỹ 3.2.3 Cử nhân 3.2.4 Cao đẳng 3.2.5 Trung hạng 3.2.6 Bậc cơ sở

3.3.1đào tạo ngành quản lý 3.3.2 Đào tạo ngành kinh tế 4 . Trình độ ngoại ngữ 5 . Tuổi 5.1 20-35 5.2 36-50 5.3 51-60 257 7 38 132 29 39 12 2 30 người 0.066% 0.266% 0.6% 0.066% Có khoảng 2 người

Cò 6 người đang để đi đào đàotạo

25 người 14 người

13 người

đầu tư Lào.

Để có cái nhìn sâu sắc hơn về năng lực công chức của bộ kế hoạch của Lào trong thời gian hiện nay. Chúng ta cần phải tìm hiểu sơ qua về các chỉ tiêu phát triển kinh tế của Lào trong những năm qua như : GDP, GNP và các hoạt động đầu tư nước ngoài.

Năng lực của cán bộ công chức trong các cơ quan Nhà nước nói chung và của bộ kế hoạch và đầu tư nói riêng đã được đề cập rất nhiều trong những năm gần đây tại Lào. Để có cái nhìn tổng quát nhất ta có thể xem sơ qua về quy mô của bộ kế hoạch lào và cơ chế hoạt động.

2.1. Trình độ đào tạo

- Quá trình đào tạo rèn luyện thửc thách, đội ngũ công chức làm kế hoạch phần lớn có trình độ chuyên môn và năng lực hoạt động thực tiến, đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới đất nước.

- Chủ động sáng tạo cùng toàn dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, nhiệm vụ của đơn vị.

- Trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cũng như năng lực quản lý kinh tế, quản lý xã hôi của đa số công chức ngày càng được nâng cao.

- Chính vì vậy, họ đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Nhà nư ớc và nhân dân giao phó, củng cố niềm tin của quần chúng lao động đối với Đảng nhân dân cách Mạng Lào và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước CHDCND Lào.

2.2. Kết quả thực hiên công việc của công chức làm kế hoạch Lào

Công chức làm kế hoạch trong năm nay đã có sự cố gắng rất nhiều để có một kết quả chính thức trong công việc của mình cũng như công việc phục vụ cho đất nước, công chức làm kế hoạch còn có sự nổ lực để cải cách nền kinh tế phát triển - xã hôi .

ngoài ra còn có nhưng hoạt động kinh tế đối ngoại trong 5 qua đã phát triển mạnh mẽ, đưa nước CHDCND Lào nhanh chóng hộp nhập với kinh tế khu vực và thế giới, đa phương hoá và đa dạng hoá các mối quan hệ với các

nước, các tổ chức tài chính quốc tế, những mặt làm được nổi bật nhất trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng, Nước Lào hiện nay khối nhập ASAN, Tham gia APTA, PA, bình thường hoá quan hệ với Mỹ, để có những gai nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO.

2.3. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

công chức làm kế họach Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản dân chủ nhân dân Lào, trong suốt quá trình tham gia đấu tranh cách mạng giành và giữ độc lập dân tộc đã luôn thể hiện được vai trò quan trọng : có phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, nhiệt tình với công việc, sống trung thực, khiêm tốn, giản dị, lành mạnh và gắn bó với quần chúng lao động. Tuy nhiên phẩm chất đó dường như đang bị mai một vì nền kinh tế thị trường nạn tham nhũng ở Lào đang nổi lên như một quốc nạn. Một bộ phận cán bộ công chức có lối sống tha hoá chạy theo đồng tiền tiếp tay cho các tệ nạn xã hội.

2.4. Tiềm năng phát triển 2.4.1. Tuổi đời

Ở những nước kém phát triển còn cần những công chức tuổi trẻ để thực hiện công việc thành công, hiện nay bộ kế hoạch và đầu tư ở CHDCND Lào công chức làm kế hoạch chủ yếu là công chức cao tuổi thực hiện công việc, giờ đang cải tạo những công chức trẻ, Người có khả năng và cần những tuổi trẻ bởi vì thực hiện công việc rất thành công và đạt đ ược những kết qủa cao khi mà lập kế hoạch.

2.4.2. Trình độ ngoại ngữ

Phần lớn công chức làm kế hoạch tuyển chọn không đề cập đến trình độ ngoại ngữ điều này rất hạn chế trong hội nhập kinh tế thế giới, nhiều khi các chuyên gia nước ngoài và các tổ chức nhân đạo của liên hợp quốc về các cơ sở không có ngư ời để giao tiếp trực tiếp với họ nên không thể kể hết những mặt mạnh yếu của địa phương để thu hút họ về đẩu tư hoặc giúpđỡ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt nữa là khả năng sử dụng các thiết bị hiện đại, nhất là thiết b tin học còn rất thấp thậm chí còn xa lạ với nhiều công chức. sự hạn chế của các mặt

trên biểu hiện rõ cấp tỉnh chính quyền cơ sở thôn bản.

2.4.3. Đánh giá triển vọng về năng lực

Việc đánh giá thực hiện công việc, cần phải thiết lập một hệ thống đánh giá 3 yếu tố cơ bản :

-Các tiêu chuẩn thực hiện công việc.

-Đo lường sự thực hiện công việc theo các tiêu thức trong tiêu chuẩn.

-Thông tin phản hồi đối với người làm kế hoạch và bộ phận quản lý kinh tế. Hình sau đây cho thấy mối quan hệ giữa ba yếu tố của đánh giá công việc

Hình A: Mối quan hệ giữa ba yếu tố của hệ thống đánh giá thực hiện công việc

Hình này cũng cho thấy quá trình đánh giá thực hiện công việc trong một tổ chức thường được diễn ra theo trình tự như sau :

Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chí để thể hiện các yêu cầu của việc hoàn thành một công việc cả về mặt số lượng và

Đánh giá thực hiện công việc thực tế thực hiên

công việc

Thông tin phản hồi

Đo lường sự thực hiện công việc

Tiêu chuẩn thực hiện công việc

Quyết định Nhân sự

chất lượng.

Để có thể đánh giá hiệu quả, các tiêu chuẩn cần được xây dựng một cách hợp lý, và khách quan tức là phải phản ánh được các kế quả và hành vi cần có để thực hiện thắng lợi một công việc, Do đó, yêu cầu đối với các tiêu chuẩn thực hiện công việc là :

-Tiêu chuẩn phải cho thấy những gì công chức làm kế hoạch cần làm trong công việc và cần phải làm tốt đến mức nào ?

- Các tiêu chuẩn phải phản ánh một cách hợp lý các mức độ về số

lượng và chất lượng của thực hiện công việc, phù hợp với đặc điểm của từng công việc.

Trên thực tế, việc xây dựng các tiêu chuẩn thực thiện công việc không phải là dễ dàng. Có hai cách để xây dựng các tiêu chuẩn :

Chỉ đạo tập trung : trong cách này người lãnh đạo bộ phận viết các tiêu chuẩn và phổ biến cho công chức làm kế hoạch thực hiện.

Thảo luận dân chủ : Trong cách này, công chức và người lãnh đạo bộ phận cùng bàn bạc để đưa ra quyết định về các tiêu chuẩn thực hiện công việc. Đo lường sự thực hiện công việc là yếu tố trung tâm của đánh giá. Đó chính là đưa ra đánh giá có tính quản lý về mức độ “ tốt ” hay “ kém ” việc thực hiện công việc của công chức làm kế hoạch.

3. Đánh giá năng lực công chức công chức làm kế hoạch của Bộ kế hoạch và đầu tư nước Lào

3.1. Ưu điểm

Sau khi Đại hội Đảng VIII đã kết thức và thành công trong sự việc bầu cử mời lại chủ tích nước và có rất nhiều sự thay đổi và có những định hướng và kế hoạch phát triển kinh tế đất nước. Nhưng phải giao trách nhiệm cho Bộ kế hoạch và đầu tư thực hiện nhiệm vụ.

Trong những 5 năm qua công chức làm kế hoạch cùng được thực hiện công việc của minh khá thành công.

vượt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cớ sư quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hộ chủ nghĩa, phấn đấu và đạt mục tiêu đề ra trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và biền vững đi với giải quyết vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn vào thế kỷ hiện nay sau : Định hướng, nhiệm vụ và kết quả của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2005-2006.

- Định hướng đầu tư của Nhà nước năm 2005 -2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Tư cách pháp nhân trong việc phân chia nguồn vốn

Sự cần thiết nguồn vốn của Nhà nước để đầu tư phát triển của các

ngành và địa phương đối với kế hoạch năm 2005 – 2006 có tổng cộng là 4.143,3 tỷ LAK, trong đó vốn trong nước 1.346,3 tỷ LAK và vốn nước ngoài 3.226 tỷ LAK. Đối với vốn nước ngoài có thể thực hiện được bởi vì nó là nguồn vốn vay và hỗ trợ không hoàn lại và đã ký xong hợp đồng. Còn đối với vốn trong nước có thể cung cấp được chỉ 424 tỷ LAK. Vì vậy, Chính phủ xem xét tập trung đầu tư Nhà nước theo lĩnh vực có tư cách pháp nhân sau đây :

- Đảm bảo là vốn góp dự án đầu tư sử dụng vốn hỗ trợ và vay từ nước ngoài (ODA) cần thiết.

- Thực hiện dự án đang tiếp tục có tư cách pháp nhân hoàn toàn và đưa vào sản xuất ngay.

- Thanh toán nợ nần trong các dự án trong kế hoạch mà đã kéo dài nhiều năm.

- Dự án xoá đói giảm nghèo ở 47 huyện nghèo nhất, đặc biệt là các dự án có tư cách pháp nhân ở 10 khu vực làng phát triển của 10 huyện mà đã khảo sát và lập kế hoạch tổ chức thực hiện rồi, giải quyết về thiên tai lũ lụt và hạn hán.

Do đó, tổng số vốn khoảng 3.650 tỷ LAK kể trên có thể phân chia thành các lĩnh vực như sau:

Bảng cơ cấu Nhà nước phân theo lĩnh vực và ngành

TT Tên lĩnh vực và ngành kế hoạch năm 2005 -2006 Tổng số vốn (%) Vốn trong nước(%) Vốn nước ngoài(%) Tổng số vốn 100 11,6 88,4 I Lĩnh vực kinh tế 64,9 7,3 57,6

1 Nông nghiệp - lâm nghiệp 12 1,4 10,6

2 Công nghiệp - thủ công 0.7 0.5 0,3

3 GTVT, viễn thông, xây dưng 51,7 5,4 46,4

4 Thương mại 0.4 0.1 0.3

II Lĩnh vực văn hoá - xã hội 27,6 1,8 25,8

1 Giáo dục 17,7 1 16,7

2 Y tế 5,5 0,4 5,1

3 Thông tin – văn hoá 3,2 0,2 2,9

4 Lao động thương binh -xã hội 1,2 0,1 1,1

III Tổ chức quản lý khác 7,5 2,5 5,0

+ Sự phân chia vốn của Nhà nước cho các địa phương quản lý:

Để đảm bảo đạt được mục tiêu và trách nhiệm công việc ở mỗi địa phương, Chính phủ phân chia ngân sách Nhà nước cho các tỉnh quản lý tất cả khoảng 1.594,2 tỷ LAK, chiếm khoảng 43,7% của tổng số vốn, trong đó : vốn trong nước 186,7 tỷ LAK và vốn nước ngoài 1407,5 tỷ LAK. Cụ thể sẽ được phân chia theo các Miền như sau :

 Miền Bắc (có 7 tỉnh) tổng số vốn khoảng 367,38 tỷ LAK, trong đó: vốn trong nước 60,2 tỷ LAK và vốn nước 307,2 tỷ LAK.

 Miền Trung (có 7 tỉnh) tổng số vốn 724,11 tỷ LAK, trong đó: vốn trong nước 95,5 tỷ LAK và vốn nước ngoài 628,61 tỷ LAK.

 Miên Nam (có 4 tỉnh) tổng số vốn 502,72 tỷ LAK, trong đó: vốn trong nước 31,0 tỷ LAK và vốn nước ngoài 471,72.

3.2.Các phương tiện và công cụ thực hiện kế hoạch năm 2005 – 2006.

Để mở màn phong trào bước đầu thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm lần thứ VI (2006-2010), kế hoạch năm 2005 – 2006 Nhà nước đưa ra một số phương tiện và công cụ cơ bản và cần thiết như sau :

 Khẩn trương giải quyết các vấn đề khó khăn về thu chi ngân sách Nhà nước và nợ kéo dài do các biện pháp sau đây :

(1) đề ra biện pháp tiết kiệm quốc gia và tuyên bố sử dụng toàn xã hội ;

(2) thực hiện quản lý ngành thuế, hải quan và quỹ theo luật pháp được quy định thống nhất để tăng cường về tài chính và hạn chế sự quan liêu tham nhũng khác trong ngành tài chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Quản lý tỉ lệ lạm phát và tỉ lệ trao đổi tiền tệ để làm cho nền kinh tế vĩ mô tiếp tục có sự ổn định và tao uy tín vững chắc.

 Đề ra biện pháp và chính sách khuyến khích đầu tư từ thành phần kinh tế trong nước, nhân dân và khuyến khích đầu tư từ nước ngoài.

 Tổ chức cuộc họp thảo luận về đầu tư trong nước và thu hút từ nước ngoài. Thực hiện cơ chế việc xem xét cho phép đầu tư nước ngoài qua một cửa nghiêm túc.

 Trung ương và địa phương tăng cường sản xuất – kinh doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực công chức làm kế hoạch tại Bộ kế hoạch & Đầu tư nước CHDCND Lào (Trang 32)