Tiết 108 – Tập làm văn: Soạn: Dạy: Cách làm bài văn lập luận giải thích A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:
- Nắm đợc cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích. - Biết đợc những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
- Tiếp tục rèn kỹ năng, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phát triển ý thành đoạn, bài văn.
b/ Chuẩn bị:
C/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp : 1’ * Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là phép lập luận giải thích ? Nêu những yêu cầu của một bài văn LLGT ? - Kiểm tra bài tập về nhà ?
* Bài mới: 35’
- G/v yêu cầu h/s đọc đề bài SGK.
Yêu cầu h/s đọc thầm mục (1) trong SGK.
H: Xác định thể loại của đề ?
H: Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì ?
I. các b ớc làm bài văn lập luận giải thích: thích:
*. Cho đề bài:
- Giải thích câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
H: Em xác định cách giải thích >< v/đề trên là gì ?
Dựa vào dàn ý SGK, G/v có thể hớng dẫn ngợc lại bằng cách giúp các em đặt câu hỏi để tạo thành dàn ý. (Từ đó các em biết cách lập dàn ý với những đề khác.)
H: Phần MB cần đạt yêu cầu gì?
* MB mang định hớng giải thích, phải gợi đợc nhu cầu giải thích.
H: Phần thân bài trong bài văn lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì?
* Phần TB cần giải thích đợc nghĩa đen, nghĩa bóng và nghĩa sâu xa của câu tục ngữ.
H: Nêu nhiệm vụ của phần KB?
* KB nêu ý nghĩa của vấn đề trong đời
- V/đ cần giải thích: Câu tục ngữ "Đi ... khôn".
- Cách giải thích:
+ Nêu khái niệm "sàng", "đàng". + Tìm hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ. + Tìm hiểu nghĩa bóng của câu tục ngữ. + Tìm hiểu lời khuyên ở đây.
+ Qua đó thể hịên khát vọng gì của ngời dân. + Đi để học, để hiểu biết hơn đó là khát vọng nhng học những gì, học nh thế nào ?
+ Liên hệ với những câu ca dao, TN có n/d t- ơng tự.
2. Lập dàn ý:
a, Mở bài:
- Cần giới thiệu chung về tục ngữ n/t/n - Sau đó giới thiệu vấn đề - câu TN n/t/n - Đa vấn đề.
b, Thân bài:
- Giải thích: + "Đi một ngày đàng" nghĩa là gì? "đàng" nghĩa là gì ?
+ "Đi một ngày" là đi đâu ?
+ "Một sàng khôn" nghĩa là gì ? "sàng" là đồ vật n/t/n ?
+ Vì sao lại "Đi một ..." ? + Cần phải đi n/t/n ?
+ Cần phải học những gì ? Học nh thế nào ? H: Lời khuyên của câu TN là gì ?
- Thể hiện khát vọng của ngời dân xa n/t/n ? - Liên hệ với những câu CD, TN khác.
c, Kết bài:
- ý nghĩa của câu TN >< ngày nay.
3. Viết bài:
sống.
- Yêu cầu hs đọc các đoạn mẫu trong SGK.
- Viết từng đoạn theo nhóm. Nhóm cử đại diện trình bày.
- H/s nhận xét. - G/v nhận xét, sửa.
- Qua bài tập, em thấy cần ghi nhớ những gì về cách làm bài LLGT ?
- GV yêu cầu h/s tiến hành luyện tập ngay với đề trên bằng cách các em viết theo nhiều kiểu mở bài, kết bài hay các đoạn trong thân bài.
- Đọc 3 cách MB trong SGK. - Nêu cách MB của mình. b. Viết phần TB:
- Viết đoạn giải thích nghĩa đen của câu TN. - Viết đoạn giải thích nghĩa bóng, nghĩa sâu xa của câu TN. c. Viết phần KB: - Đọc phần KB trong SGK. - Nhận xét về nhiệm vụ của phần KB. 4. Đọc và sửa bài: 5. Ghi nhớ: SGK Ii. luyện tập:
HS tự làm BT theo yêu cầu của GV.
* Củng cố: 3’
1. Nêu các bớc làm bài văn giải thích?
2. Nhiệm vụ của các phần trong dàn ý bài văn giải thích? * . h ớng dẫn về nhà : * . h ớng dẫn về nhà :
- Hoàn chỉnh thành bài viết.
- Chuẩn bị Luyện tập lập luận giải thích.
Tiết 109 – Tập làm văn:
Soạn: Dạy:
Luyện tập
BàI lập luận giải thích,
viết bài tập làm văn số 6 (ở nhà).
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn LLGT.
- Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đời sống của các em.
b/ chuẩn bị:
c/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp : 1’ * Kiểm tra bài cũ: 5’
1. Nêu các bớc làm bài lập luận giải thích?
2. Nội dung nhiệm vụ của các phần trong dàn bài bài văn lập luận giải thích?
* Bài mới: 35’
- Yêu cầu 1 h/s đọc đề văn.
- G/v hớng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý. H: Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì ?
H: Hãy tìm các từ then chốt trong đề và chỉ ra các ý quan trọng cần đợc giải thích ? H: Em suy nghĩ gì về hình ảnh "ngọn đèn sáng" ?
H: Vì sao sách là "ngọn đèn ..." ?
H: Vì sao nói đến sách là nói đến trí tuệ của con ngời ? (Trí tuệ là gì ?).
H: Mọi quyển sách đều có thể đợc coi là "ngọn đèn ..." không ? Vì sao ?