Nhà điêu khắ c Họa sĩ Diệp Minh Châu.

Một phần của tài liệu GIAO AN MY THUAT 7 (Trang 46 - 52)

II. Kiểm tra bài củ

4. Nhà điêu khắ c Họa sĩ Diệp Minh Châu.

- Sinh năm 1919 tại Nhơn Thạnh, Bến tre. Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm 1945 và là ngời tiêu biểu cho thế hệ các họa sĩ miền nam theo kháng chiến.

* Tác phẩm nổi tiếng: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung - Nam - Bắc, Võ Thị Sáu, H- ơng Sen, Bác Hồ với thiếu nhi, ...

GV: cho học sinh đọc SGK, thảo luận về thân thế sự nghiệp của họa sĩ Nguyễn đỗ Cung và Họa sĩ Diệp Minh Châu, nêu một số tác phẩm tiêu biểu? HS: thảo luận? GV: cho học sinh tự trình bày trớc lớp. Đánh giá kết quả thảo luận.

GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài

(1')IV. Nhận xét - Dặn dò

Học bài, làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. Ngày soạn:

Ngày giảng Tiết 22

Vẽ trang trí: Trang trí Đĩa tròn

a. Mục tiêu

-Học sinh biết cách lựa chọn họa tiết và trang trí đợc cái đĩa tròn.

b. Chuẩn bị1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

-Một số bài vẽ của học sinh năm trớc -Tranh các bớc vẽ

- Đồ vật: một số đĩa có hình trang trí

2. Học sinh:

-Giấy vẽ, ê ke, thớc dài, bút chì, màu.

c. Phơng pháp- Vấn đáp trực quan - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức Điểm danh: 7A: 7B: 7C:

II. Kiểm tra bài củ

Kể tên một số tác phẩm của các họa sĩ đã học ở bài trớc.

III. Bài mới

TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS

5' 5' HĐ1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. HĐ2: Hớng dẫn học sinh cách trang trí. 1. Quan sát nhận xét.

- Trang trí đối xứng và trang trí hình mảng không đều.

- Trang trí đơn giản, thoáng và màu sắc cần linh hoạt hơn. - Cách sắp đặt các họa tiết ở trung tâm và ở xung quanh đĩa.

- Kích thớc của các họa tiết và các khoảng trống 2. Cách trang trí hình vuông cơ bản. a. Kẻ trục đối xứng. b. Vẽ mảng chính, phụ cho cân đối.

c. Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng hình.

GV: cho học sinh xem một số bài trang trí cơ bản và đồ vật ứng dụng.

HS: suy nghĩ và thấy đợc sự giống nhau và khác nhau. GV: phân tích

- Chỉ lên đồ dùng và so sánh với đĩa trang trí.

HS: đa ra cách vẽ trang trí . GV: treo tranh lên bảng HS: quan sát

25' 4' HĐ3: Hớng dẫn học sinh thực hành HĐ4: củng cố d. Lựa chọn màu sắc.

- Tìm màu sắc tổng thể của đĩa (Màu sắc nhẹ nhàng, trang nhã, gây cảm giác sạch sẽ ngon miệng ...)

- Chọn màu họa tiết êm dịu và dùng ít màu

3. Bài tập

- Trang trí đĩa tròn đờng kính 16 cm

GV: cho học sinh xem một số tranh vẽ của học sinh.

HS: làm bài.

GV: hớng dẫn đến từng học sinh cách trang trí.

Chọn bài vẽ của học sinh để củng cố cách vẽ và cách dùng màu.

Nhận xét và xếp loại một số bài vẽ của học sinh. (1')V. Dặn dò.

Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu cha xong) Chuẩn bị trớc bài 23. ---*-*-*--- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23: Vẽ theo mẫu: Cái ấm và cái bát a. Mục tiêu

Học sinh hiểu đợc cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích, cái bát. Vẽ đợc hình gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt.

Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình.

b. Chuẩn bị1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Vật mẫu: cái ấm và cái bát.

- Tranh: các bớc vẽ, bài vẽ của học sinh.

2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. c. Phơng pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức Điểm danh: 7A: 7B: 7C:

II. Kiểm tra bài củ

Câu hỏi: Chấm bài vẽ trang trí đĩa tròn.

III. Bài mới

TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS HĐ1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. HĐ2: HDHS cách vẽ. 1. Quan sát - nhận xét.

- Hình dáng của cái ấm: chiều ngang, cao, đáy, miệng (nắp), quai, vòi.

Hình dáng của cái bát: miệng, thân, đáy.

- Vị trí của cái ấm và cái bát. - Tỷ lệ của ấm so với bát. - Độ đậm nhạt chính của mẫu

2. Cách vẽ.

a. Vẽ khung hình.

* Vẽ khung hình chung:

Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung. * Vẽ khung hình riêng. So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. b. Ước lợng tỷ lệ các bộ phận. - xác định các bộ phận của ấm và cái bát để vẽ c. Vẽ phác bằng các nét thẳng GV: đặt mẫu. HS: quan sát

GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau đó chốt lại.

GV: cho học sinh tập ớc lợng tỷ lệ

- Treo tranh minh họa các b- ớc vẽ.

GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng

HĐ3: Hớng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố mờ. d. Vẽ chi tiết 3. Bài tập. Vẽ cái ấm và cái bát. GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 kết hợp sữ dụng đồ dùng trực quan để hớng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác

Yêu cầu: cần nhấn mạnh một số điểm khi vẽ chi tiết HS: làm bài.

GV: hớng dẫn đến từng học sinh.

GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.

IV. Nhận xét - Dặn dò

Nhận xét tiết học

Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

---*-*-*---Ngày soạn: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24: Vẽ theo mẫu: cái ấm và cái bát (Tiết 2: Vẽ đậm nhạt)

a. Mục tiêu

- Học sinh phân biết đợc ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của ấm và cái bát.

- Học sinh vẽ đợc 3 mức đậm nhạt.

b. Chuẩn bị1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Vật mẫu: giống bài 23.

- Tranh: các bớc vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ.

2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. c. Phơng pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức Điểm danh: 7A: 7B: 7C:

II. Kiểm tra bài củ

Chấm bài vẽ chì.

7A: 7B: 7C:

III. Bài mới

TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS HĐ1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. HĐ2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ 1. Quan sát - nhận xét. - Vị trí của các vật mẫu. - ánh sáng nơi bày mẫu.

- Màu sắc chính của mẫu ( ấm và bát).

- Màu của ấm, màu của bát. - Màu đậm, màu nhạt ở ấm và bát.

- Màu sắc ảnh hởng qua lại giữa các vật mẫu.

- Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu -> thơng quan đến độ đậm nhạt.

2. Cách vẽ.

GV: đặt mẫu. HS: quan sát

GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu nh bên.

GV: cho học sinh quan sát một số tranh tỉnh vật và nhận xét.

HĐ3: Hớng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố - Nhìn mẫu để phác hình (bằng chì hoặc bằng màu nhạt) - Phác các mảng đậm, nhạt chính ở ấm, bát, nền. - Vẽ các nét phân mảng theo cấu trúc của cái ấm và cái bát: + Cổ, thân ấm -nét thẳng + Vai ấm - nét nghiêng + Thân bát - nét cong - Vẽ mảng đậm trớc từ đó so sánh để tìm ra các độ đậm nhạt khác. 3. Bài tập. Vẽ cái ấm và cái bát, vẽ đậm nhạt.

GV: Treo tranh minh họa các bớc vẽ.

HS: quan sát.

Yêu cầu: thể hiện đợc 3 độ cơ bản.

HS: làm bài.

GV: hớng dẫn đến từng học sinh.

GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.

IV. Nhận xét - Dặn dò

Nhận xét tiết học

Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

---*-*-*---

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25

Vẽ tranh :

Một phần của tài liệu GIAO AN MY THUAT 7 (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w