Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ

Một phần của tài liệu g.an su 9 hki 2 (Trang 69 - 73)

I . Tình hình đất nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về ĐD. Giơ-ne-vơ 1954 về ĐD.

- Đất nước ta bị chia cắt thành 2 miền. 2 bên tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

- Thủ đơ Hà Nội giải phĩng 10/10/1954. - Pháp rút khỏi miền Bắc giữa tháng 5/1955.

- Miền Nam: Mĩ vào thay chân Pháp, đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm chính quyền, hịng chia cắt lâu dài nước ta, biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.

II. Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 -1960).

1.Hồn thành cải cách ruộng đất:

a. Quá trình:

- Sau khi hịa bình lập lại:

+ Miền Bắc đã tiến hành 5 đợt cải cách ruộng đất (cuối 1953 – 1956).

b. Kết quả:

- Ta đã thu được 81 ha ruộng đất, 10 vạn trâu bị, 1,8 triệu nơng cụ, chia cho hơn 2 triệu hộ nơng dân.

- “Người cày cĩ ruộng” được thực hiện. - Giai cấp địa chủ bị đánh đổ.

- Tuy vậy, trong cải cách ruộng đất chúng ta cịn mắc 1 số sai lầm đã kịp thời sửa sai. c. Ý nghĩa:

- Bộ mặt nơng thơn miền Bắc đổi mới. - G/cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ.

Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật

69

Em hãy trình bày những thành tựu khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở miền Bắc (1954 1957)?

HS: -

Cơng nghiệp thời kì này phát triển như thế nào?

HS: -

Thủ cơng nghiệp thời kì này phát triển như thế nào?

HS:

Thương nghiệp phát triển như thế nào?

HS:

Giao thơng vận tải phát triển như thế nào?

HS:

- Khối cơng nơng liên minh được củng cố. - Thắng lợi này đã gĩp phần tích cực cho chúng ta khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.

2.Khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh:

a. Nơng nghiệp:

- Nơng dân hăng hái khai hoang, sắm thêm trâu bị, nơng cụ.

- Hệ thống nơng giang, đê đập được hồi phục.

- Tổng sản lượng lương thực vượt 1939, nạn đĩi kinh niên bị đẩy lùi.

b. Cơng nghiệp:

- Khơi phục và mở rộng hầu hết các cơ sở cơng nghiệp lớn: mỏ than Hịn Gai, xi măng Hải Phịng...

- Xây dựng thêm: nhà máy cơ khí Hà Nội, gỗ Cầu Đuống...

- Cuối 1957, miền Bắc cĩ 97 nhà máy, xí nghiệp do nhà nước quản lí.

c. Thủ cơng nghiệp:

- Nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất, bảo đảm nhu cầu tối thiểu cho người lao động.

- Cuối 1957, số thợ thủ cơng gấp 2 lần trước chiến tranh (1939).

d. Thương nghiệp:

- Hệ thống mậu dịch và hợp tác xã mở rộng để phục vụ nhân dân.

- Trao đổi hàng hĩa giữa các địa phương phát triển.

- Ngoại thương dần dần tập trung vào nhà nước.

- Cuối 1957, miền Bắc cĩ quan hệ ngoại giao với 27 nước.

e. Giao thơng vận tải:

Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật

70

Em hãy nêu rõ ý nghĩa lịch sử của những thành tựu khơi phục kinh tế?

HS:

GV giảng thêm:

- Đánh giá về thời kì này, Hồ CT đã nĩi:” Trải qua thời gian sau 3 năm, nhân dân ta ở miền Bắc đã ra sức khắc phục khĩ khăn, lao động sản xuất thu được những thành tích to lớn trong cơng cuộc khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, bước đầu phát triển văn hĩa, giảm bớt khĩ khăn và dần dần cải thiện đời sống cho nhân dân ở cả miền đồng bằng và miền núi. An ninh trật tự được giữ vững, quốc phịng được củng cố”.

Em hãy nêu những thành tựu của miền Bắc đã đạt được trong thời kì cải tạo XHCN (1958 – 1960)?

HS:

GV giảng thêm:

- Đến 11/1960. 86% số hộ nơng dân miền Bắc và trên 76 diện tích đã vào Hợp tác xã, trong đĩ cĩ 12% Hợp tác xã bậc cao.

- Giáo dục:

+ Năm 1960, cứ 100 người dân cĩ 18 người đi học.

+ 1960 so với 1957 HS phổ thơng tăng 2 lần, HS chuyên nghiệp tăng 4 lần, sinh viên đại hạo tăng 4 lần.

Trong cải tạo XHCN chúng ta cịn mắc những sai lầm gì? và nguyên nhân dẫn đến sai lầm đĩ?

HS: GV kết luận:

- Khơi phục gần 700km đường sắt, sửa chữa và làm mới hàng ngàn km đường ơ tơ. - Xdựng lại và mở rộng nhiều bến cảng. - Đường hàng khơng quốc tế được khai thơng.

f. Ý nghĩa:

- Giảm bớt khĩ khăn và cải thiện đời sống của nhân dân.

- Tạo tiền đề để chúng ta cải tạo XHCN. - An ninh quốc phịng được giữ vững và củng cố.

3. Cải tạo quan hệ sản xuất bước đầu phát triển kinh tế – văn hĩa (1958 – 1960)

- Từ 1958  1960, miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN, mà trọng tâm là cải tạo nơng nghiệp, đưa nơng nghiệp vào con đường làm ăn tập thể.

- Thành tựu: * Nơng nghiệp:

+ Xĩa bỏ chế độ người bĩc lột người, sản xuất phát triển.

+ Hợp tác xã đảm bảo đời sống cho người lao động và chi viện cho miền Nam. * Cơng nghiệp:

+ Trọng tâm phát triển kinh tế quốc doanh. + Xây dựng thêm nhiều nhà máy xí nghiệp, khu gang thép Thái Nguyên. - Cuối 1960, 172 xí nghiệp quốc doanh và 500 xí nghiệp địa phương.

* Văn hĩa giáo dục:

- Cuối 1960, thanh tốn xong nạn mù chữ cho người dưới 50 tuổi.

- Giáo dục phổ thơng hồn chỉnh, tăng nhanh.

- Y tế tăng 11 lần so vơi1955. - Sai lầm:

Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật

71

- Như vậy, từ 1958  1960 chúng ta đã căn bản hồn thành cải tạo XHCN, tạo điều kiện bước sang thời kì đầu xây dựng cơ sở vâït chất cho CNXH (1961 -1965).

+ Đồng nhất giữa cải tạo và xĩa bỏ các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể.

+ Vi phạm nguyên tắc “Tự nguyện, cơng bằng, dân chủ cùng cĩ lợi” của hợp tác xã. - Khơng phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người lao động.

- Nguyên nhân sai lầm: chủ quan, nĩng vội, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn.

3. Củng cố:

a. Tình hình nước ta sau CM tháng 8 1945?

b. Nêu những thành tựu của ta trong cải cách ruộng đất và khơi phục kinh tế (1954 -1957).c. Nêu những thành tựu cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN ở miền Bắc. c. Nêu những thành tựu cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN ở miền Bắc.

4.Dặn dị: HS về nhà chuẩn bị bài 28 (tiếp theo)tìm hiểu : Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gịn ở miền Nam (1954 – 1965). (Phần II)

Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật

72

TUẦN: 29

Bài28 - Tiết 39 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM

(1954 – 1965).

Một phần của tài liệu g.an su 9 hki 2 (Trang 69 - 73)