Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ –Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng

Một phần của tài liệu g.an su 9 hki 2 (Trang 74 - 76)

Mĩ –Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng CM, tiến tới Đồng Khởi (1954 -1960).

1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ –Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng CM (1954 -1959).

a. Hồn cảnh:

- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mĩ nhảy vào miền Nam thay chân Pháp, Mĩ trở thành kẻ thù chính, trực tiếp của nhân dân ta. - Trong hồn cảnh đĩ, Đảng chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, địi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà.

b. Diễn biến:

- Mở đầu là “phong trào hịa bình” của trí thức và nhân dân Sài Gịn – Chợ Lớn, đấu tranh địi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà.

- 11/1954, Mĩ –Diệm tiến hành khủng bố, nhưng phong trào vẫn tiếp tục dâng cao, thu hút hàng triệu người tham gia gồm tất cả các giai cấp, đảng phái, dân tộc.

- Từ 1958 1959 Mĩ Diệm thẳng tay khủng bố CM cho nên mục tiêu và hình thức đấu tranh thay đổi.

- Phong trào chống “tố cộng” ,“diệt cộng” địi các quyền lợi dân sinh dân chủ ptriển, ngày càng quyết liệt hơn.

- Phtrào bắt đầu chuyển từ đấu tranh chính trị sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.

2. Phong trào “Đồng Khởi” (1959 -1960)

a. Hồn cảnh:

- Từ 1957 1959 Mĩ Diệm mở rộng chính

Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật

74

Phong trào “Đồng Khởi” của nhân dân miền Nam bùng nổ trong hồn cảnh nào?

HS: -

GV phân tích thêm:

- Với “luật 10 -59” Mĩ Diệm đưa ra khẩu hiệu “tiêu diệt tận gốc CNCS”, “thà giết nhầm cịn hơn bỏ sĩt”...Chúng đã gây ra vụ thảm sát đẫm máu ở chợ Được, Vĩnh Trinh, Đại Lộc (Quảng Nam), chúng chơn sống 21 người tại chợ Được, dìm chết 42 người ở đập Vĩnh Trinh.

- Tháng 7/1955 chúng bắn chết 92 dân thường 1 lúc ở Hướng Điền. - Từ 1955 1958, 9/10 cán bộ miền Nam bị tổn thất.

- Nam Bộ chỉ cịn 5.000 trên tổng số 6 vạn đảng viên.

- Liên khu V, 40% tỉnh ủy viên, 60% huyện ủy viên, 70% chi ủy viên bị địch giết hại, 12 huyện khơng cịn cơ sở Đảng.

- Quảng Trị chỉ cịn 176/8.400 ĐV.

- Như vậy, bọn Mĩ Diệm định dùng thủ đoạn dã man, tàn bạo để buộc ta phải khuất phục. Nhưng nhân dân miền Nam khơng cịn con đường nào khác hơn là đứng lên giành chính quyền.

Em hãy trình bày diễn biến của phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam ?

HS: -

GV cho HS xem H.61, nhân dân nổi dậy Trà Bồng (Quảng Ngãi) giành chính quyền (1959)

GV giảng thêm:

- Tính đến cuối 1960, Nam Bộ: 600/1298 xã thành lập được chính quyền nhân dân tự quản, trong đĩ cĩ 116 xã hồn tồn giải phĩng.

- Các tỉnh ven biển Trung Bộ 904/3829 thơn giải phĩng. - Tây Nguyên: 3.200/5.721 thơn khơng cịn chính quyền ngụy.

Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào“Đồng Khởi” (1959 -1960).

sách “tố cộng” ,“diệt cộng” đàn áp CM miền Nam.

- Đặc biệt là 5/1959, chúng cho ra đời bộ luật “phát xít 10 -59”, chính thức đặt CS ngồi vịng pháp luật.

- Mâu thuẫn trong lịng XH miền Nam rất gay gắt.

- Đảng ta đã cho ra đời Nghị quyết 15, chỉ rõ con đường ptriển của CM miền Nam là con đường CM bạo lực, kết hợp giữa bạo lực chính trị và bạo lực vũ trang giành chính quyền.

b. Diễn biến:

- Dưới ánh sáng Nghị quyết 15, ptrào đấu tranh của quần chúng lúc đầu lẻ tẻ: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bắc Ái (Ninh Thuận) - 2/1959, Trà Bồng (Quảng Ngãi ) - 8/1959. - 17/1/1960, dười sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Bến Tre, nhân dân 3 xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh, thuộc huyện Mỏ Cày đã nổi dậy phá tề (chính quyền tay sai), diệt ác ơn, giành quyền làm chủ, chính quyền nhân dân tự quản thành lập nhiều nơi.

- Ptrào lan nhanh khắp huyện Mỏ Cày, khắp tỉnh BếnTre và lan nhanh như nước vỡ bờ khắp miền Nam.

c. Kết quả:

- MTDTGP miền Nam VN ra đời (20/12/1960) là đại diện chân chính nhất của nhân dân miền Nam.

d. Ý nghĩa:

- Ptrào “Đồng Khởi” giáng 1 địn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam.

Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật

75

HS: - - Tác động mạnh làm lung lay tận gốc chính quyền Ngơ Đình Diệm.

- Đánh dấu bước nhảy vọt của CM miền Nam.

- Từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến cơng liên tục, đều khắp vào kẻ thù. - Chuyển từ đấu tranh chính trị sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.

Hoạt động 3

Em hãy trình bày về hồn cảnh lịch sử củaĐại hội đại biểu tồn quốc lần III của Đảng (9/1960).

HS: -

Em hãy trình bày nội dung củaĐH đại biểu tồn quốc lần III của Đảng.

HS: -

Một phần của tài liệu g.an su 9 hki 2 (Trang 74 - 76)