Xây dựng chiến lợc Marketing, quảng cáo

Một phần của tài liệu 1009m (Trang 58 - 76)

Cho thuê tài chính là nghiệp vụ còn khá mới mẻ đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Để mở rộng thị trờng kinh doanh, các công ty CTTC cần tăng cờng công tác khuyến thị, quảng cáo, có chính sách khách hàng phù hợp với chiến lợc phát triển của mình. Các hình thức quảng cáo tuyên truyền có thể áp dụng:

- Mở các hội thảo về cho thuê tài chính. Đăng tải nghiệp vụ CTTC và hoạt động của Công ty trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh: Internet, Đài phát thanh, truyền hình, báo chí, nhất là các báo kinh tế và các báo, tạp chí trong ngành Ngân hàng - Tài chính, Tín dụng.

- Tổ chức hội nghị khách hàng giới thiệu về cho thuê tài chính. Công ty cũng nên kết hợp với các Công ty CTTC khác và các tổ chức liên quan để mở các Hội nghị khách hàng, mở các cuộc triển lãm đối thoại trực tiếp giữa các doanh nghiệp với các Công ty CTTC.

tâm đến cho thuê tài chính. Cử cán bộ trực tiếp tới các doanh nghiệp để tiếp xúc, gặp gỡ, giới thiệu về Công ty và về hoạt động CTTC, t vấn, giới thiệu, chào hàng các loại máy móc thiết bị và các tài sản cho thuê phù hợp, cần thiết cho các doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh hoạt động phối hợp với các chi nhánh của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, nhờ các đơn vị này làm môi giới, tìm kiếm khách hàng cho Công ty.

3.2.10. Thực hiện chiến lợc đào tạo nhân lực

Con ngời là nhân tố quan trọng nhất đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Hầu hết đội ngũ nhân sự của công ty CTTC là cán bộ của các NHTM điều chuyển sang, chỉ đợc trang bị những kiến thức về kinh tế và ngân hàng truyền thống, thiếu sự hiểu biết về kỹ thuật, công nghệ của máy móc thiết bị.

Đội ngũ cán bộ đợc trang bị đầy đủ kiến thức, có năng lực và óc sáng tạo sẽ là yếu tố quyết định sự phát triển của Công ty trong tơng lai. Vì vậy, trong thời gian tới, Công ty cần quan tâm thực hiện tốt công tác đào tạo nhân lực theo hớng :

- Tuyển chọn cán bộ trẻ, có tài năng, có tâm huyết với công việc, với nghề. - Đối với các cán bộ đã qua đào tạo về kinh tế, nên khuyến khích học thêm bằng kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu kinh doanh, thẩm định dự án. Đối với các cán bộ là kỹ s thì khuyến khích học thêm về kinh tế, tài chính, tín dụng, ngân hàng.

- Thờng xuyên tham gia và mở các Hội thảo chuyên môn về lĩnh vực hoạt động CTTC nhằm nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên Công ty.

- Mời các chuyên gia nớc ngoài có hiểu biết sâu sắc về lý thuyết và kinh nghiệm thực tế để đào tạo trực tiếp cho cán bộ các kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu.

- Giới thiệu cán bộ sang các nớc phát triển để nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn về nghiệp vụ CTTC.

nớc cho cán bộ để trợ giúp cho việc thẩm định dự án xin thuê của doanh nghiệp.

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam .

3.3.1. Kiến nghị với chính phủ.

- Đề nghị Chính phủ ban hành các văn bản hớng dẫn, khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc thuê tài chính để giúp các doanh nghiệp hiểu hơn về tầm quan trọng của hoạt động này.

- Đề nghị Chính phủ xúc tiến thành lập thị trờng mua bán máy móc, thiết bị cũ. Chính phủ cần xây dựng một số trung tâm giao dịch, môi giới mua bán máy móc, thiết bị cũ để tháo gỡ khó khăn cho các Công ty CTTC trong việc thu hồi vốn.

- Hiện nay có rất nhiều tổ chức đứng ra thành lập các Công ty kiểm tra, giám định chất lợng máy móc (nhất là các thiết bị nhập khẩu và thiết bị cũ). Do nhiều do lý khác nhau, các giấy chứng nhận phản ánh không đúng sự thật, gây ra rủi ro cho các Công ty cho thuê khi bỏ tiền ra mua máy móc đó để cho thuê. Vì vậy, Chính phủ cần xây dựng cơ quan giám định chất lợng máy móc, thành lập trung tâm kiểm định chất lợng theo chuẩn mực quốc gia với đầy đủ trình độ năng lực theo yêu cầu của công việc một cách khoa học.

- Chính phủ nên đa quy chế đấu thầu vào hoạt động CTTC nhằm tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các Công ty CTTC, sự bình đẳng trong môi trờng đầu t .

- Chính phủ cần sớm thành lập Toà án thơng mại để xét xử các thanh chấp về hợp đồng CTTC liên quan đến tài sản cho thuê, vì các chức năng này thì Trọng tài kinh tế và Toà án nhân dân hiện nay không giải quyết đợc.

- Chính phủ cần quy định chế độ kiểm toán bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp.

- Các chính sách hỗ trợ phát triển khác: Chính phủ cần có các chính sách u đãi để thu hút các Công ty CTTC quốc tế tăng cờng đầu t ở Việt Nam. Chính phủ cũng cần quan tâm tổ chức các cuộc Hội thảo khoa học có tầm cỡ

quốc gia, quốc tế về hoạt động cho thuê nhằm giúp các Công ty CTTC tìm đ- ợc các đối tác nớc ngoài để hợp tác, liên doanh, liên kết, học hỏi kinh nghiệm và nâng cao trình độ nghiệp vụ.

- Nên mở rộng đối tợng cho thuê: Không nên chỉ giới hạn là các doanh nghiệp trong nền kinh tế mà bao gồm tất cả các tổ chức và cá nhân hoạt động kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, chứng minh đợc khả năng thành toán tiền thuê.

- Pháp luật về quyền sở hữu: Cần có qui định rõ ràng về việc các tài sản thuê phải đợc đăng ký quyền sở hữu tại một cơ quan nhà nớc cụ thể nhằm tránh tình trạng rủi ro có thể xảy ra đối với các công ty cho thuê tài chính. Đồng thời chính phủ cũng qui định để một cơ quan chuyên trách đứng ra chịu trách nhiệm về vấn để này. Cuối cùng, Chính phủ sớm ban hành những văn bản pháp luật qui định việc xử lý trờng hợp xảy ra khi ngời cho thuê thu hồi tài sản trớc khi hết hạn hợp đồng.

- Về vấn đề máy móc, thiết bị nhập khẩu:

+ Cho phép các công ty cho thuê tài chính đợc đăng ký mã số nhập khẩu. Khi có mã số, công ty đợc quyền nhập khẩu trực tiếp không phải xin phép từng lần hoặc ủy thác.

+ Tài sản thuê do các công ty cho thuê tài chính nhập khẩu sẽ đợc áp dụng mức thuế nhập khẩu (hoặc miễn thuế nhập khẩu) nh bên đợc thuê tự nhập khẩu tài sản này.

+ Bộ Tài chính, Tổng cục hải quan cho áp dụng “ đối tợng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng khâu nhập khẩu”. Khi ngời nhập khẩu là công ty cho thuê tài chính hay bên nhận uỷ thác cho công ty cho thuê tài chính đối với những máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải chuyên dùng loại trong nớc cha sản xuất đợc nhập khẩu để làm tài sản cố định cho dự án.

- Các qui định về thuế, phí và thu sử dụng vốn.

Các qui định về thuế rất quan trọng đối với sự phát triển hoạt động của công ty cho thuê tài chính. Nếu thuế nới lỏng và có chính sách u đãi hơn các loại hình đầu t khác thì cho thuê tài chính trở nên hấp dẫn đối với các doanh nghiệp.

- Giấy phép lu hành: Bên thuê đợc phép sử dụng tài sản thuê khi có bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu của bên cho thuê.

3.3.2. Kiến nghị với các Bộ, ngành liên quan.

a. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc.

- Nguồn vốn hoạt động

NHNN cho phép các công ty tài chính đợc vay vốn cũng nh huy động tiền gửi ngắn hạn từ các tổ chức và cá nhân. Cho công ty cho thuê tài chính đợc vay các nguồn vốn u đãi nh ODA, các dự án tài trợ của Chính phủ, Ngân hàng,....

- Hoàn chỉnh bộ luật, cũng nh các quy định về cho thuê tài chính.

Chính phủ cần sớm thành lập Toà án thơng mại để xét xử các tranh chấp về hợp đồng CTTC liên quan đến tài sản cho thuê, vì các chức năng này thì Trọng tài kinh tế và Toà án nhân dân hiện nay không giải quyết đợc.

- Ngân hàng Nhà nớc nên quy định trần lãi suất cho thuê để tạo môi tr- ờng cạnh tranh lành mạnh cho thị trờng CTTC và sớm ban hành những quy định hớng dẫn cụ thể về hoạt động mua bán bằng ngoại tệ để tạo sự chủ động cho các Công ty CTTC nhằm hạn chế rủi ro về tỷ giá.

b. Kiến nghị với Bộ Tài chính.

- Khấu trừ thuế giá trị gia tăng (VAT). Nghị định 16 quy định rõ không phải nộp thuế trớc bạ khi chuyển quyền sở hữu từ công ty CTTC sang bên thuê khi kết thúc thời hạn thuê. Nhng qui định hiện hành về thuế VAT, bên thuê phải khấu trừ dần trong suốt thời hạn thuê. Nh vậy, có thể coi bên thuê phải thuê luôn cả thuế VAT. Kiến nghị với Bộ Tài chính nên miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các công ty cho thuê trong 2 năm đầu hoạt động và cho phép các Công ty CTTC đợc hởng mức thuế thu nhập doanh nghiệp u đãi trên phần lợi nhuận tạo ra từ việc cho thuê những tài sản đợc đánh giá là tạo ra sự đổi mới công nghệ.

- Đề nghị bộ tài chính miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho công ty, đặc biệt là trong những năm đầu hoạt động.

- Đề nghị nên quy định tiền khấu hao máy móc đợc thực hiện một lần ngay khi kí hợp đồng thay vì trả từng lần nh bây giờ.

- Tăng mức chi quảng cáo, tiếp thị cho các Công ty CTTC: Do các Công ty CTTC mới ra đời và hoạt động, nghiệp vụ cho thuê còn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, kiến nghị với Bộ Tài chính cần quy định mức chi quảng cáo, tiếp thị của các Công ty CTTC với tỷ lệ cao hơn so với các tổ chức tín dụng.

c. Kiến nghị với các cơ quan khác.

- Các công ty CTTC của Việt Nam hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp do thiếu các văn bản hớng dẫn cụ thể của các cơ quan, ban ngành hữu quan quản lý hoạt động này. Vì vậy, đề nghị các cơ quan có liên quan cần sớm ban hành các văn bản hớng dẫn cụ thể về hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp máy móc, thiết bị của các Công ty CTTC.

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàngTMCP Ngoại thơng Việt Nam.

- Về nguồn vốn: Căn cứ theo quyết định số 34/2008/QĐ- NHNN của NHNN ban ngày 05/12/2008, tổng d nợ Công ty có thể vay không có tài sản đảm bảo tại Hội sở chính không quá 650 tỷ đồng ( 5% vốn tự có của Vietcombank). Nguồn vốn của Công ty hiện nay khoảng 320 tỷ đồng. Nh vậy, tổng d nợ Công ty chỉ có thể khoảng 900 tỷ đồng ( do một phần dùng vào việc khác). Trong khi khả năng tự huy động nguồn vốn của công ty là rất khó khăn do quy định nguồn vốn công ty đợc phép huy động phải có thời hạn từ 1 năm trở lên, và công ty không có mạng lới chi nhánh để huy động. Vì vậy, để có nguồn vốn kinh doanh, công ty cần sự quan tâm, hỗ trợ của Hội sở chính Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. Ngoài ra cần tăng cờng huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu và các giấy tờ khác, huy động tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên, khai thác nguồn hàng trả chậm của nớc ngoài.

- Về lãi suất: do sản phẩm cho thuê tài chính là sản phẩm tín dụng có độ rủi ro cao, đồng thời cũng là sản phẩm, trong bối cảnh nền kinh tế 2009 đ- ợc dự báo là tiếp tục khó khăn, không thuận lợi cho công tác phát triển tín dụng, vì vậy để đảm bảo kinh doanh ổn định, công ty đề nghị đợc Hội sở chính xem xét, hỗ trợ thêm về lãi suất cho công ty.

- Về công tác marketing, tiếp cận khách hàng: sản phẩm CTTC là sản phẩm riêng của công ty do đó mạng lới rộng khắp của Vietcombank cha phát huy đợc vai trò là kênh quảng bá, giới thiệu sản phẩm cho thuê tài chính, là kênh tiếp cận khách hàng tốt có uy tín, kinh doanh hiệu quả. Vì vậy, đề nghị Vietcombank hỗ trợ công ty trong việc tiếp cận và triển khai sản phẩm cho thuê tài chính đối với các khách hàng trong hệ thống.

-Về công nghệ: Hệ thống công nghệ thông tin hiện nay tại công ty còn nhiều bất cập, cha đáp ứng nhu cầu về quản lý, điều hành. Vì vậy, đề nghị Hội sở chính xem xét mua module leasing, cho phép kết nối, tơng thích với cơ sở dữ liệu của Trung ơng, đảm bảo sự chủ động trong truy cập và xử lý thông tin.

- Về mạng lới kinh doanh: nên mở rộng, xây dựng chiến lợc khách hàng và hàng hóa cho thuê. Phát triển dịch vụ t vấn máy móc thiết bị. Liên kết với công ty sản xuất trang thiết bị để đa ra kế hoạch quảng bá về hoạt động cho thuê tài chính cũng nh sản phẩm của công ty sản xuất đến khách hàng.

- Về công tác chỉ đạo điều hành: mặc dù Công ty hạch toán độc lập, song công ty vẫn mong muốn Hội sở chính quan tâm hơn nữa trong công tác chỉ đạo cả về quản trị, điều hành, định hớng, chiến lợc phát triển cũng nh chỉ đạo về chuyên môn…

Kết luận chơng 3.

Trong chơng 3 luận văn đã đa ra một số giải pháp có ảnh hởng nhiều đến hoạt động của công ty. Tuy nhiên các giải pháp chỉ đợc giới thiệu ở mức khái quát tổng thể nhằm định hớng để từ đó các công ty tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà áp dụng cho linh hoạt. Do khả năng kiến thức còn hạn chế luận văn chỉ xin phép đợc nêu lên một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn mang tính chất “mở” để ngời đọc có thể phát triển sâu hơn và rộng hơn nếu có tâm huyết với giải pháp nhằm hoàn thiện hiệu quả thực tiễn của đề tài nghiên cứu.

Kết luận

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ đề ra:

Thứ nhất, luận văn đã phân tích và tổng hợp một cách có hệ thống những vấn đề có tính chất lý luận về hiệu quả cho thuê tài chính. Đây là căn cứ khoa học cho việc đa ra các giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh giữa các công ty.

Thứ hai, luận văn đã phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty cho thuê tài chính lấy thực tế từ các số liệu của năm 2006,2007 và 2008 để làm cơ sở minh chứng. Đồng thời chỉ rõ những hạn chế và những vấn đề cần giải quyết.

Thứ ba, trên cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động ở công ty cho thuê tài chính luận văn đã đa ra 5 giải pháp chủ yếu và một số kiến nghị đối với nhà nớc và các cơ quan chức năng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong tiến trình hội nhập.

Các giải pháp đa ra đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, có tính khả thi nhằm tăng cờng vị thế của Công ty trên thị trờng, nâng cao hiệu quả cạnh tranh, phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn với những sản phẩm chất lợng cao, giá cả hợp lý, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, khu vực và quốc tế.

Luận văn cũng nhấn mạnh để các công ty cho thuê tài chính Việt Nam

Một phần của tài liệu 1009m (Trang 58 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w