Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức: một số nhạc cụ dân tộc

Một phần của tài liệu giáo án Âm nhạc 8 (Trang 30 - 33)

thức: một số nhạc cụ dân tộc

việt nam.

- Đọc từng phần giới thiệu các loại nhạc cụ dân tộcViệt Nam ở sách GK. - GV giải thích và cho HS nghe băng mẫu một số bài độc tấu các loại nhạc cụ về dân ca Việt Nam.

Chim hót đầu xuân một lần.

- GV hớng dẫn một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai, đàn lại giai điệu để HS nghe và sửa lại cho đúng. - HS thực hiện.

GV yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài,đọc nhạc đợc xem sách, còn hát phải thuộc lời. GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong.

- GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV chỉ định. - HS đọc.

- GV giải thích: Nhạc cụ là phơng tiện để diển tả âm nhạc. Những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện từ thời xa xa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động. Mổi dân tộc trên thế giới đều có những loại nhạc cụ riêng của mình.Đó là di sản văn hoá quí giá cần đợc bảo vệ. Ng- ời Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo bằng nhiều chất loại khác nhau. Qua bài học chúng ta sẻ có dịp tìm hiểu kĩ hơn về một vài nhạc cụ trong số đó. Đó là cồng, chiêng, đàn T’rng và đàn đá. - GV đặt câu hỏi: +Nhạc cụ là gì. Ngời ta dùng chất liệu gì để chế tạo các nhạc cụ? + Nhạc cụ dân tộc Việt Nam ta đợc chia thành mấy nhóm?

- HS trả lời dựa vào sách GK

IV/ Củng cố bài:

- GV yêu cầu cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát Hò ba lí một lần. Chia lớp theo tổ lên bảng hát thi đua GV nhận xét và sữa sai, cho điểm khuyến khích.

- Cả lớp cùng đọc nhạc bài TĐN số 4 Chim hót đầu xuân.

lại một lần. Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát lời gõ phách, nửa còn lại đọc nhạc và gõ nhịp.

- GV chỉ định 3 HS nêu đặc điểm chung và riêng của nhạc cụ Việt Nam.

V/ Dặn dò:

- GV yêu cầu HS về nhà tập hát thuần thục bài hát Hò ba lí, tập hát có diển cảm, sắc thái. Nêu nội dung bài hát.

- Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 4, kết hợp vỗ phách và nhịp nhuần nhuyễn. Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở.

- Về nhà su tầm một số nhạc cụ dân tộc và cho biết nó thuộc nhóm nào mà em biết, nêu đặc tính của từng loại nhạc cụ đó.

- Làm bài tập trong sách GK.

Tiết 14:

Ôn tập và kiểm tra

a/ mục tiêu:

- HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn. Ôn tập phần nhạc lí để củng cố kiến thức cho HS.

- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bàiTĐN cũng nh những kiến thức nhạc lí của HS

B/ phong pháp:

c/ chuẩn bị:

- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét.Xây dựng bộ đề kiểm tra

- Học sinh: Hát thuộc trớc lời bài hát Tuổi hồng, Hò ba lí. Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 3 và 4.

d/ tiến trình bàI dạy:

I/ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp

II/ Kiểm tra bài củ:

- Lồng ghép trong giờ dạy.

III/ Triển khai bài:

Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò 1/ Nội dung 1: Ôn tập

* Ôn hai bài hát: Tuổi hồng, Hò ba lí

* Ôn nhạc lí.

+Giọng song, giọng la thứ hoà thanh. * Giọng song song là giọng trỡng và thứ có chung hoá biểu.

* Giọng la thứ hoà thanh có âm bậc bãy đợc nâng lên ẵ cung.

+Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu – Giọng cùng tên.

+Thứ tự các dấu thăng, giáng xuất hiện từ 1 đến 7 dấu.

+ Giọng cùng tên là giọng có cùng chủ âm nhng khác nhau về hoá biểu.

- Ôn tập đọc nhạc bài số 3 và 4. + Hãy hót chú chim nhỏ hay hót. + Chim hót đầu xuân.

2/ Nội dung 2: Kiểm tra

- GV ghi bảng . - HS ghi vở. - GV đánh đàn.

- HS nghe và luyện thanh theo mẫu âm la. - GV cho HS nghe mẫu bài bài hát mỗi bài một lần.

- HS nghe và hát nhẩm theo đàn. - GV điều khiển.

- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát mỗi bài một lần.

- GV đặt câu hỏi:+ Làm thế nào để nhận biết bản nhạc viết giọg son trỡng? Tìm giọng song song và giọng cùng tên với giọng son tr- ỡng?

+Làm thế nào để nhận biết bản nhạc viết giọng rê thứ?Tìm giọng song

song và giọng cùng tên vối giọng rê thứ? + Làm thế nào để nhận biết bản nhạc đợc viết ở giọng la trỡng? Tìm

giọng song song và giọng cùng tên với giọng rê thứ?

- HS trả lời dựa sách GK. - GV đánh đàn.

- HS luyện thanh theo đàn giọng đô trữơng, la thứ, la thứ hoà thanh.

- GV đánh mẫu bài TĐN mỗi bài một lần. - HS lắng nghe và đọc nhẩm theo đàn. - GV đệm đàn điều khiển.

- HS đọc nhạc theo đàn, kết hợp vỗ phách mỗi bài một lần.Sau khi TĐN hát lời hoàn chỉnh từng bài.

- Kiểm tra hát: Theo nhóm HS (3 điểm).

- Kiểm tra bài tập nhạc lí ( 4 điểm).

Kiểm tra TĐN: Cá nhân ( 3 diểm).

- GV nêu nội dung kiểm tra gồm ba nội dung.

- Hs lắng nghe và chuẩn bị.

- GV chia lớp thành bốn nhóm, cho thảo luận trớc 3 phút sau đó từng nhóm một lên trình bày một bài hát tự chọn trong các bài đã học. - HS lên bảng trình bày bài hát với lối hát lỉnh xớng.

- GV đọc bài tập: Em hãy tự viết một đoạn nhạc ở giọng la thú hoà thanh. Đoạn nhạc gồm 16 ô nhịp, bài viết ở nhịp 2/4.

- HS giữ trật tự và làm bài tập.

- GV gọi tên từng HS lên bảng mỗi em trình bày một bài TĐN.

- HS lần lợt lên bảng trình bày.

IV/ Củng cố bài:

Một phần của tài liệu giáo án Âm nhạc 8 (Trang 30 - 33)

w