a/ mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và kời ca bài hát Khát vọng mùa xuân, một giai điệu nổi tiếng và quen thuộc, sáng tác của nhạc sĩ Mô-da.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lỉnh x- ớng, hát nối tiếp.
- Gợi lên những cảm xúc lạc quan yêu đời với những ớc mơ dạt dào của tuổi trẻ trớc mùa xuân và cuộc sống.
B/ Phơng pháp:
- Luyện tập, truyền khẩu
- GV đàn oóc gan, máy cát sét, băng mẫu bài hát Khát vọng mùa xuân
- HS đọc thuộc lời bài hát Khát vọng mùa xuân.
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy.
III/ Triển khai bài:
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò I/ Nội dung 1: Học hát
khát Vọng mùa xuân
Nhạc: Mô - da
- Giới thiệu bài hát.
+ Chúng ta làm quen với nhạc sĩ Mô- da trong chơng trình Âm nhạc lớp 6 và biết về tài năng củng nh đóng góp của ông cho nền âm nhạc thế giới. Khi mới 5-6 tuổi, Mô-da đã nổi tiếng về sáng tác âm nhạc và kỉ năng trình diễn Violon, Cla- xanh. Giai đoạn này, ông sáng tác những ca khúc thiếu nhi nh Biết nối gì với mẹ đây( TĐN số 1 lớp 6), Dòng suối mùa xuân,–
Khát vọng mùa xuân và rất nhiều bài hát bản nhạc khác.
- Nghe băng mẫu bài hát Khát vọng mùa xuân.
- Chia đoạn, chia câu.
- GV ghi bảng. - HS ghi vở.
- HS đọc theo sách GK.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 1 đã học ở lớp 6 cho học sinh nghe và đặt câu hỏi
+ Đó là giai điệu của bài TĐN nhạc nào trong chơng trình Âm nhạc lớp 6 đã học? - HS trã lời dựa vào kiến thức củ đã học.
- GV giới thiệu sơ lợc về nhạc sĩ Mô- da và các sáng tác của ông, trong đó có bài hát
Khát vọng mùa xuân
- GV mở máy cát sét cho HS nghe mẫu bài hát.
- HS nghe mẫu bài hát một lần. - GV đặt câu hỏi:
+ Bài hát đợc chia thành mấy câu hát?
+ HS trã lời dựa vào bài hát (Bài hát gồm ba câu, mổi câucó bốn ô nhịp )
- GV hớng dẫn bài hát đợc viết ở hình thức một đoạn, gồm ba câu, mổi câu có bốn nhịp. + Bản nhạc này đợc viết ở giọng gì?
* HS trả lời bài hát đợc viết ở giọng đô trỡng. Vì hoá biểu khôg có dấu hoá.
+ Hãy tìm hiểu về bản nhạcvà kể tên các kí hiêu âm nhạc có trong bài?
- Luyện thanh(1-2 phút). - Tập hát từng câu.
- Hát đầy đủ cả bài.
- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
- Tập trình bày cáh hát nối tiếp.
- Tập trình bày cách hát đối đáp.
* Trong bài có các kí hiệu âm nhạc: Dấu thăng bất thờng, dấu luyến, dấu lặng đen và dấu lặng đơn.
- GV đàn.
- HS luyện thanh theo mẫu âm la.
- GV hớng dẫn HS tập hát từng câu theo kiểu móc xích. Tập câu một ba lần, GV hát mẫu và đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo.Tiến hành tập từng câu nh trên. GV yêu cầu hát nối tiếp câu ba và câu bốn, sau đó nối tiếp cả bài.
- GV hớng dẫn cách phát âm và lấy hơi, tiến hành ráp các câu nhạc thành một bài hát hoàn chỉnh.
- HS thực hiện.
- HS trình bày hoàn chĩnh bài hát hai lần. - GV đệm đàn yêu cầu HS hát thể hiện tính chất vui tơi, nhẹ nhàng.
- GV hớng dẫn chia lớp theo bốn tổ, mỗi tổ lần lợt hát nối tiếp từng câu cả hai lời.
- HS thực hiện.
- GV hớng dẫn chia lớp thành hai nhóm: + Lời một nhóm 1 hat câu 1 và câu 3. Nhóm 2 hát câu 2 và câu 4.
+ Lời hai đổi lại cách trình bày. - HS trình bày.
IV/ Củng cố bài:
- GV tổ chức để tạo không khí thi đua học tập, tổ chức cuộc thi hát đối đáp giữa HS nam và HS nữ.
+ Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ. + Một nhóm HS nam sau đó đến nhóm HS nữ.
+ Hát nối tiếp giữa hai nhóm
- GV nhận xét, sữa những chổ hát còn sai tập lại cho các em. Cho điểm tợng trng
v/ Dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát Khát vọng mùa xuân. - Chép nhạc và lời bài hát vào vở.
Tiết 20: Tiết 20: