yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vsv
Trả lời câu lệnh trang106
(Dùng E.coli khuyết dưỡng triptôphan âm đưa vào thực phẩm nếu vi khuẩn mọc được( sinh trưởng) tức là trong thực phẩm có triptôphan)
+ Các chủng vi sinh vật sống trong môi trường tự nhiên thường là vi sinh vật nguyên dưỡng
*Trả lời câu lệnh trang107 (cồn, nước Giaven, thuốc tím, nước ôxy già...)
*Trả lời câu lệnh trang107 + Ngăn giữ thực phẩm trong tủ lạnh thường có tO 4OC±1OC nên các vi khuẩn gây bệnh bị ức chế không sinh trưởng được.
+ Vi sinh vật ký sinh trên động vật thường là vi sinh vật ưa ấm( 30OC-40OC)
+ Các loại thức ăn nhiều nước rất dễ nhiễm khuẩn vì vi khuẩn sinh trưởng tốt ở môi trường có độ ẩm cao.
+ Trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh vì sữa chua có pH thấp ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn gây bệnh.
*Tại sao các đồ phơi được
vsv
1. Chất hoá học:a) Chất dinh dưỡng: a) Chất dinh dưỡng:
-Các chất dinh dưỡng là cacbohyđrat, prôtêin, lipit…Các chất cần cho sinh trưởng mà chúng không thể tự tổng hợp được gọi là nhân tố sinh trưởng.
- Vi sinh vật khuyết dưỡng không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
- Vi sinh vật nguyên dưỡng tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
b) Chất ức chế sinh trưởng:
- 1 số hoá chất có tác dụng ức chế sinh trưởng của vi sinh vật:cồn, iốt, clo…
2 . Các yếu tố lý học:a) Nhiệt độ: a) Nhiệt độ:
- Chia vi sinh vật làm 4 nhóm: ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt.
- Người ta thường dùng nhiệt độ cao để thanh trùng và nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật.
b) Độ ẩm:
- Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng trong 1 giới hạn độ ẩm nhất định.
- Dùng nước để kích thích, khống chế sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật.
c) Độ pH:
- Chia vi sinh vật thành 3 nhóm:ưa axit, ưa kiềm, trung tính.
d) Ánh sáng:
- Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp, tổng hợp sắc tố, hướng sáng…
- Ánh sáng có thể ức chế, tiêu diệt vi sinh vật: tia tử ngoại, tia X, tia Gama…
e)Áp suất thẩm thấu:
- Dùng đường, muối tạo áp suất thẩm thấu để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật.
nắng không bị hôi?
*Tại sao quả sấu, mơ..nếu ngâm muối, đường để được lâu không bị hỏng?
4.Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Câu 3 là do không diệt khuẩn đúng quy trình các nội bào tử mọc mầm phát triển phân giải các chất thải ra CO2 và các chất khí khác làm hộp thịt bị phồng lên.
- Lập bảng so sánh 1 số tính chất của các loại bào tử ở vi khuẩn
Đặc điểm Bào tử không sinh sản
(nội bào tử) Bào tử sinh sản
Ngoại bào tử Bào tử đốt
Vỏ dày + - -
Hợp chất canxiđipicôlinat + - -
Chịu nhiệt,chịu hạn Rất cao Thấp Thấp
Các loại bào tử sinh sản - + +
Sự hình thành bào tử Khi môi trường bất lợi cho vi khuẩn Bên ngoài tế bào vi khuẩn Do sự phân đốt của sợi xạ khuẩn
- Khi rửa rau sống xong ngâm vào nước muối loãng→ sát trùng? - Tại sao người ta thường rửa vết thương bằng nước ôxy già?
- Tại sao với mỗi bệnh nhiễm khuẩn người ta lại phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau?( Các thuốc kháng sinh diệt khuẩn có tính chọn lọc nếu không sử dụng đúng→ kháng thuốc.
:
Chương III
VIRÚT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Tiết 30 Bài 29,: CẤU TRÚC CÁC LOÀI VIRÚT .
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải mô tả được hình thái, cấu tạo chung của virút. - Nêu được 3 đặc điểm của virút.
-Trình bày được quá trình nhân lên của virút.
- Nêu được đặc điểm của virút HIV, các con đường lây truyền bệnh và biện pháp phòng ngừa.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ vẽ phóng hình 29.1, 29.2, 29.3 và 30 SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu ảnh hưởng của các yếu tố lý học(hoá học) lên sự sinh trưởng của vi sinh vật.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu cấu
tạo của virut
*Em hãy kể tên các loại virút mà em biết.
Tranh hình 29.1
*Em hãy nêu cấu tạo của virút?
*Tại sao virút chưa được gọi là 1 cơ thể sống?(chưa có cấu tạo tế bào)
Lõi A.nuclêic