nào ?
- chất ức chế và hoạt hoá có tác động đến enzim như thế
- Enzim liên kết với cơ chất→ enzim-cơ chất→
enzim tương tác với cơ chất → enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với cơ chất→ giải phóng enzim và tạo cơ chất mới.
- Do cấu trúc của trung tâm hoạt động của enzim mỗi loại enzim chỉ tác động lên 1 loại cơ chất nhất định- Tính đặc thù của enzim.
4) Các yểu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: enzim:
a. Nhiệt độ:
- Trong giới hạn nhiệt hoạt tính của enzim tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
b. Độ pH:
- Mỗi enzim chỉ hoạt động trong 1 giới hạn pH xác định.
c. Nồng độ enzim và cơ chất:
- Hoạt tính của enzim thường tỷ lệ thuận với nồng độ enzim và cơ chất.
d. Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim:
- Một số hoá chất có thể làm tăng hoặc giảm hoạt tính của enzim.
II. Vai trò của enzim trong qúa trình chuyển hoá vật chất: hoá vật chất:
- Enzim giúp cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào diễn ra nhanh hơn(không quyết định chiều phản ứng) tạo điều kiện cho các hoạt động sống của tế bào.
- Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim
nào ?
* hs trả lời dc: phản ứng xảy ra chậm hoạc ko xảy ra→ hoạt động sống của tế bào ko duy trì. tế bào điều chỉnh hoạt tính của enzim. Chât ức chế làm E ko liên kết với cơ chất. chất hoạt hoá làm tăng hoạt tính của E
* Điểu gì xảy ra khi 1 enzim nào đó được tổng hợp quá ít hoặc bất hoạt? ( sản phảm không tạo thành và cơ chất của enzim đó cũng sẽ tích luỹ gây độc cho tế bào hay gây các triệu chứng bệnh lí ) yêu cầu hs thực hiện lệnh mục 5 sgk - thế nào là ức chế ngược
- ức chế ngược là kiểu điều hoà mà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như 1 chât ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá
4.Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Tại sao enzim Amylaza chỉ tác động được lên tinh bột mà không tác động được lên prôtêin, xenlulôzơ...
(Do trung tâm hoạt động của enzim không tương thích cơ chất) - Khi ăn thịt với nộm đu đủ thì đỡ bị đầy bụng( khó tiêu hoá) ( Trong đu đủ có enzim phân giải prôtêin)
5.bài tập về nhà
Ngày soạn
Tiết 15 - Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
- Học sinh phải giải thích được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào. Nêu được sản phẩm cuối cụng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP.
- Trình bày được quá trình hô hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, có bản chất là 1 chuỗi các phản ứng ôxy hoá khử.
-Trình bày được các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ hình 16.1, 16.2 và 16.3 SGK. - ( Máy chiếu projector và giáo án điện tử)
III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự chuyển hoá vật chất(đồng hoá, dị hoá) trong tế bào.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hô
hâp tế bào
* Em hiểu thế nào là hô hấp? + Phương trình tổng quát
C6H12O6+6O2=6CO2+6O2 + NL
+Năng lượng giải phóng ra qua hô hấp chủ yếu để tái tổng hợp lại ATP.
*thực chất của quá trình hô hấp tế bào là gì?
*Trả lời câu lệnh trang 64 (năng lượng được giải phóng từ từ chứ không ồ ạt)
* tại sao tế bào ko sử dụng luôn năng lượng của các pt glucozo thay vì phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể ? (nl chứa trong các pt glucozo qúa lớn so với nhu cấu nl của các phản ứng đơn lẻ trong tế bào. Trong khi đó