KTBC: trong quá trình ôn

Một phần của tài liệu su 6 (Trang 72 - 73)

- Hạ Long (Quảng Ninh) Phùng Nguyên (Phú

1. KTBC: trong quá trình ôn

2. Bài mới:

HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng

- An Dơng Vơng kháng chiến chống xâm lợc Triệu Đà vào năm nào? Kết cục? Hậu quả thất bại của ADV đối với nớc ta?

- Vì sao sử cũ gọi LS từ 179 TCN – TKX là thời Bắc thuộc?

* Y/c H hoàn thành bảng thống kê theo mẫu.

G/v hớng dẫn H làm v.d - Y/c về nhà hoàn thành.

- Những chính sách cai trị điển hình của PK phơng Bắc đối với nớc ta? chính sách thâm hiểm nh thế nào? vì sao? G/v yêu cầu H làm BT2 theo gợi ý SGK. G/v làm mẫu 1 ý - gọi H hoàn thành bảng thống kê.

a. 179 TCN - TK X: nớc ta liên tục bị phong kiến phơng Bắc đô hộ, thống trị.

b. Tên gọi nớc ta qua các thời kỳ Bắc thuộc:

c. Chính sách cai trị của PK phơng Bắc: - Cai trị: chia thành nhiều đội hành chính - KT: vơ vét, bóc lột bằng nhiều loại thuế

- VII: Đồng hoá - chính sách thâm hiểm nhất – nguy cơ mất DT.

T.đại

TQ T.gian Nớc ta bị gộp với TQ tên gọi Triệu Sau

179TCN Nhập vào Nam Việt, chia 2 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân.

Hán 111TCN

–TK III Chia 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, N.Nam gộp với 6 quận TQ thành Châu Giao.

Ngô

Tam Q Đầu TK III Tách: Giao – Q.Châu TQ - G.Châu (A.Lạc cũ) Lơng Từ TK VI Vẫn gọi là G.Châu

Tuỳ Từ 550 Vẫn gọi là G.Châu

Đờng Từ 618 Vẫn gọi là G.Châu → 619 là An Nam đô hộ phủ.

2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc.

3. Sự chuyển biến về KT – VH – XH

a. KT: Nghề rèn sắt, TC cổ truyền duy trì - phát triển, nông nghiệp biết sử dụng trâu bò, làm thuỷ lợi.

b. VH: Chữ Hán, đạo phật Nho tràn vào nớc ta, nhân dân vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.

c. XH: Phong tục, ăn trầu, nhuộm răng chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc.

3. Sơ kết bài:

Một phần của tài liệu su 6 (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w