Hớng dẫ nH học bài: Chuẩn bị bài Nớc Champa, vẽ lợc đồ H51 (67)

Một phần của tài liệu su 6 (Trang 70 - 71)

- Hạ Long (Quảng Ninh) Phùng Nguyên (Phú

5. Hớng dẫ nH học bài: Chuẩn bị bài Nớc Champa, vẽ lợc đồ H51 (67)

Tiết 29:

Bài 24: Nớc champa từ TK II đến TK X. A. Mục tiêu bài học:

- Quá trình thành lậpphát triển của nớc Champa từ nớc Lâm ấp – huyện Tợng Lâm – 1 quốc gia lớn mạnh. Những thành tựu nổi bật về kinh tế - VH TK II – X.

- Làm cho H nhận thức sâu sắc rằng: ngời Chăm là một thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam

- Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ lịch sử, đánh giá, phân tích.

B. Phơng tiện DH:

- SGK, tranh ảnh đền, tháp Chăm.

C. Tiến trình DH:1. KTBC: 1. KTBC:

Vì sao nhân dân ta đứng dậy chống lại nhà Đờng? Nêu KN Mai Thúc Loan?

2. Bài mới:

Cùng với tinh thần đấu tranh của nhân dân Âu Lạc, nhân dân Tợng Lâm đã lợi dụng những điều kiện thuận lợi để giành độc lập, phát triển đất nớc. Quan hệ giữa nhân dân Tợng Lâm với các c dân khác trong Châu Giao rất mật thiết trong mọi lĩnh vực.

HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng

* G/v yêu cầu H đọc ý 1: từ đầu… Lâm ấp và chỉ vị trí Tợng Lâm. - Nhận xét vị trí Tợng Lâm so với TQ?

- Nớc Lâm ấp ra đời trong hoàn

Đọc SGK quan sát lợc đồ nhớ vị trí Tợng Lâm 1. Nớc Champa độc lập ra đời a. H/c:

- TK II, nhà Hán ở xa, suy yếu. - ND bất bình trớc chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán.

cảnh nào?

- Có phải chỉ do nhà Hán suy yếu nên nhân dân nổi dậy giành độc lập?

- Q gia Lâm ấp dùng biện pháp gì để không ngừng mở rộng lãnh thổ? * Y/c H đọc mục 2 – SGK

- Trong KT, nhân dân Chămpa biết làm gì để phục vụ đời sống của họ? - Kinh tế của ngời Chăm có nét nào gần gũi với các vùng lân cận? - Nhận xét về trình độ Kt của ngời Chăm.

- Văn hoá Chăm có nét gì gần gũi với các vùng lân cận?

* G y/c H quan sát H52-53: Kiến trúc Chăm.

- Quan sát H52-53 em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của ngời chăm? vì sao nói nét đặc sắc nhất của văn hoá Chăm là kiến trúc điêu khắc? Thảo luận nhóm Phát hiện nội dung trong SGK Đọc SGK phát hiện kiến thức Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm Quan sát H52 – 53 nêu nhận xét.

b. Diễn biến – kết quả

- 192-193, Khu Liên l.đ nhân dân Tợng Lâm giành độc lập → xng vua. Đặt tên nớc Lâm ấp.

- Dùng lực lợng quân sự mở rộng lãnh thổ →Champa kinh đô: Trà Kiệu (Quảng Nam)

2. Tình hình kinh tế, văn hoá Champa từ TK II đến TK X.

a. Kinh tế:

- Trồng trọt, chăn nuôi. - Đánh cá

- Khai thác rừng

- Trao đổi, buôn bán với ngời nớc ngoài.

- Phát triển tơng đơng với các vùng lân cận.

b. Văn hoá:

- Chữ viết: chữ Phạn

- Tôn giáo: đạo phật, Bà lamôn - Tín ngỡng

- Kiến trúc độc đáo.

3. Sơ kết

Với sự cần cù, khéo léo ngời dân Lâm ấp – Chămpa đã xây dựng đất nớc mình với những nét độc đáo, hùng mạnh, để lại cho đời sau những đền đài, thành quách đợc UNESSCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.

Một phần của tài liệu su 6 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w