A. Trắc nghiệm (6đ)(Khoanh tròn vào 1 ý trả lời đúng cho mỗi câu )
1. Các biến x, n1, n2 phải được khai báo như thế nào thì cấu trúc lặp sau thực hiện được: FOR x := n1 TO n2 DO Begin ………End;
A.Var x: integer ; n1, n2: real; B.Var x, n1, n2: integer;
C.Var x, n1, n2: real; D.Var n1, n2: char; x: integer;
2. Cho đoạn chương trình sau:
I := 1; S := 0;While S < 25 Do While S < 25 Do begin S := S + 3; I := I +1 end;
Kết quả I bằng bao nhiêu? A.1
B.5 C.9 C.9 D.10
3. Chọn từ khoá : A.Writeln B.Integer C.Readln D.ELSE
4. Hàm div dùng để:
A.Tính căn bậc B.Chia lấy phần dư C.Làm tròn 1 số D.Chia lấy phần nguyên
5. Từ nào là tên chuẩn:
A.END B.Readln C. If D.TYPE
6. Để nhập giá trị vào biến a ta có câu lệnh:
A.Readln(a); B.Realn(a); C.Readln('a'); D.Read('a');
7. Giả sử a là biến có kiểu thực ,chọn lệnh phù hợp khi viết chương trình:
A. a =1y B.a:=b*b C. x b a:=− ; D.a y x + = 1 : 8. Để in ra dãy số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A.For i:=1 To 10 do write('1 2 3 4 5 6 7 8 9 10'); B.For i:=1 To 10 do write(i); C.For I : = 1 To 10 Do write(I , ' '); D.For I :=1 To 10 Do write('I ');
9. Kiểu Integer có phạm vi giá trị từ:
10. Cú pháp lệnh If dạng thiếu :
A.If <điều kiện> then <câu lệnh> B.If <điều kiện> then <câu lệnh>; C.If <câu lệnh> then <điều kiện> ; D.If <câu lệnh> else <điều kiện> ;
11. Cho chương trình pascal sau:
Program cb1; Var x,y: real; Begin
Write('x= '); readln(x); Y:=(((x+2)*x+3)*x+4)*x+5; Writeln('y=',y);
End.
Chương trình trên tính giá trị của biểu thức nào trong các biểu thức sau:
A.y=x+2x+3x+4x+5
B.y=x3+5x2+4x+5
C.y=(x+2)(x+3)(x+4)+5
D.y= x4+2x3+3x2+4x+5 12. Trong NNLT Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
I := 0; While I <>0 Do write(I, ' ');
A.Lặp vô hạn việc đưa ra màn hình các chữ số 0 B.Đưa ra màn hình 10 chữ số 0 C.Đưa ra màn hình 1 chữ số 0 D.Không đưa ra thông tin gì.
B. Tự luận (4đ)Viết chương trình tính tổng các ước số của một số nguyên dương N đượcnhậpvào từ bàn phím (không kể ước là chính nó). nhậpvào từ bàn phím (không kể ước là chính nó).
Var N, i: word; S: longint; (1đ)
Begin
write(‘Nhap N ’); Readln(N); (1đ)
S:= 0; (0.5đ)
For i:= 1 to N div 2 Do
if N mod i = 0 then S:=S+i; (1đ) writeln(‘Tong tinh duoc la: ’, S); (0.5đ) End.
CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
Ngày soạn: 07/11/07
Tiết 19 KIỂU MẢNG (tiết 1/4)
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức
Biết được một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều. Biết được một loại biến có chỉ số;
Biết cấu trúc tạo mảng một chiều, cách khai báo biến kiểu mảng một chiều.
2. Kĩ năng
Biết được các thành phần trong khai báo kiểu mảng một chiều;
Biết được định danh của một phần tử kiểu mảng một chiều xuất hiện trong một chương trình;
Biết cách khai báo mảng đơn giản với chỉ số miền con của kiểu nguyên; Biết cách tham chiếu đến các phần tử của mảng một chiều.
3. Tư duy và thái độ: Tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo trong tìm kiếm tri thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: giáo án, sgk, sơ đồ cấu trúc mảng 1 chiều
2. Học sinh: sgk