max:=a; if a < b then max:=b; Lưu ý: Trước từ khoá Else không có dấu ;
- Dạng nào thuận tiện hơn?
1. N/cứu sgk và trả lời
If<điều_kiện>Then<lệnh1> Else<lệnh2>; 2. Chú ý lắng nghe và trả lời. Câu lệnh khuyết: If <điều_kiện> Then<lệnh>; 3. Lên bảng If a > b then max:= a; If a < b then max:= b; Hoặc: If a > b then max:=a Else max:=b; Suy nghĩ và trả lời. -> tuỳ trường hợp cụ thể. 2. Câu lệnh IF – THEN: * Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh: a. Dạng đủ:
IF<điều kiện>THEN<câu lệnh 1> ELSE < câu lệnh 2>;
b. Dạng khuyết: (dạng đặc biệt)
IF<điều kiện>THEN<câu lệnh>;
4. Hoạt động 4: (3 phút) Câu lệnh ghép
Hđ của GV Hđ của HS Nd ghi bảng
1. Nêu vđ: Sau then, sau else phải cómột câu lệnh. Nhưng thực tế trong các một câu lệnh. Nhưng thực tế trong các trường hợp phức tạp đòi hỏi phải là nhiều câu lệnh.
NNLT cho phép gộp dãy các lệnh thành một câu lệnh ghép
2. Y/cầu hs n/cứu sgk cho biết cấu trúc
1. Chú ý lắng nghe2. N/cứu sgk và trả lời 2. N/cứu sgk và trả lời Begin Câu lệnh ghép trong Pascal: Begin <các lệnh cần ghép>; End;
câu lệnh ghép trong Pascal End;
5. Hoạt động 5: (18 phút)Rèn luyện kĩ năng vận dụng lệnh If
a. Nội dung:
Vd1: Viết chương trình nhập vào độ dài 2 cạnh của một hình chữ nhật, tính chu vi, diện tích của hcn đó.
Vd2: Tìm nghiệm của pt bậc hai: ax2+bx+c=0
b. Cách tiến hành
Hđ của GV Hđ của HS Nd ghi bảng
1. Nêu nội dung, mục đích yêu cầucủa vd1 của vd1
Chtrình này các em đã viết, hãy cho biếtcó hạn chế nào trong chtrình của em không?
- Hãy nêu ra hướng giải quyết của các em .
- Y/cầu hs về nhà hoàn thiện chtrình.
2. Nêu nội dung, mục đích yêu cầucủa bài tập vd2. của bài tập vd2.
- Hãy nêu các bước chính để trả lời nghiệm pt bậc hai?