lập trường Đông Kinh nghĩa thục
- Mục đích: Nâng cao lòng yêu nước, học tập cái mới…
- Tháng 11/1907, Đông Kinh nghĩa thục bị giải tán - Ý nghĩa: (SGK)
có cuộc vận động Duy tân. Ai là người lãnh đạo? HS: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng GV: Giới thiệu chân dung ông
GV: Hoạt động của phong trào này?
HS: tuyên truyền, đả phá hủ tục phong kiến… GV: Vì sao Pháp đàn áp phong trào này?
HS: Hoạt động của phong trào góp phần cho sự đấu tranh của nhân dân
* Hoạt động 1: Cả lớp (Tiết 2)
GV: Khi Chiến tranh thế giới I nổ ra thực dân Pháp đã có chính sách như thế nào?
HS: Pháp tăng cường bóc lột sức người, sức của ở Đông Dương để phục vụ cho cuộc chiến
GV: Đời sống nhân dân ta trong thời kì này? HS: Đời sống vốn khốn khổ nay càng cơ cực thêm GV: Vì sao cuộc mưu khởi ở Huế bùng nổ?
HS: Do bất bình trước chính sách bắt lính của Pháp GV: Vì sao cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại? GV: Cuộc khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên đã nổ ra như thế nào?
HS: Dựa SGK trả lời
GV: Ý nghĩa của hai cuộc khởi nghĩa trên? HS: Nêu cao tinh thần yêu nước của người Việt trong quân đội Pháp
GV: Giới thiệu hình 105, 106 SGK
* Hoạt động 2: Cá nhân
GV: Gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK trang 148 GV: Em hãy nêu hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Hướng đi của Người có gì khác so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?
HS: Người thấy rõ sự bế tắc của các bậc tiền bối GV: Tổng kết bài giáo dục ý thức cho HS.
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) thuế ở Trung Kì (1908)
- Đầu thế kỉ XX, ở Trung Kì diễn ra cuộc vận động Duy tân do Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo
- Mục đích: tuyên truyền, đả phá hủ tục phong kiến Năm 1908, Pháp đàn áp