Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 8 (Trang 27 - 28)

GV: Là đất nước rộng lớn bao gồm hơn 13.600 đảo lớn nhỏ như “ Một chuỗi ngọc vân vào đường xích đạo” đông dân là thuộc địa của Hà Lan phong trào giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ kết quả. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xia thành lập(5-1920).

GV: Phi-líp-pin phong trào đấu tranh diễn ra ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời

GV: Mỹ tiến hành xâm lược Phi-líp-pin ra sao? - Gt một đôi nét về Phi-líp-pin?

- Nêu một vài nét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Lào, Campuchia.

HS: dựa vào sgk trả lời

Qua các giải thích đó hãy rút ra những nét chung nổi bật của phong trào? HS: Có nhiều điểm chung, họ nổi dậy đấu tranh

GV: Kể tên một vài sự kiện chứng tỏ sự phối hợp đ/t chống Pháp? HS: Dựa vào hiểu biết của mình để trả lời

GV: kết luận

* Củng cố: Nhận xét chung của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

I/ Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á:

- Các nước tư bản phát triển mạnh mẽ cần thuộc địa , thị trường, thuộc địa.

- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu đã trở thành miếng mồi cho các nước tư bản phương Tây.

- Cuối thế kỷ XIX bản phương Tây hoàn thành việc xâm lược Đông Nam Á.

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: phóng dân tộc:

- Sau khi chiếm các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa, thực dân phương Tây đã áp đặt chính sách cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị...

- Cuộc đấu tranh chống xâm lược ở các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp:

+ In-đô-nê-xi-a: Là thuộc địa của Hà Lan, phong trào đấu tranh mạnh mẽ, 5-1920 Đảng cộng sản In-đô- nê-xia thành lập.

+ Phi-líp-pin: Là thuộc địa của Tây Ban Nha rồi Mỹ.

+ Lào: Phong trào vũ trang ở Xa- van-ra-khet, cao nguyên Bô-lô-ven + Cam-pu-chia: Khởi nghĩa A-cha Xoa, nhà sư Pu-côm-bô.

+ Việt Nam: Phong trào Cần vương, phong trào nhân dân Yên Thế.

4/ Củng cố:Đã củng cố từng phần

5/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học:Như đã củng cố

Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 12 Ngày soạn: 02/11/2007. Ngày dạy: 06/11/2007

Tiết 19 Bài 12 NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Những cải cách của Minh Trị Thiên hoàng 1868. Thực chất là một cuộc Cách mạng tư sản nhằm đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang CNĐQ.

- Hiểu được chính sách xâm lược rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

2/ Tư tưởng:

- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự phát triển của xã hội. - Giải thích vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3/ Kĩ năng:

Nắm vững khái niệm cải cách; sử dụng bản đồ trình bày những sự kiện liên quan đến bài học.

B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

Bản đồ các nước châu Á; lược đồ nước Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: 1/ Ổn định, kiểm tra:

2/ Giới thiệu bài mới: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ĐNÁ?

3/ Dạy bài mới: “Trong khi các nước châu Á đều lần lượt trở thành thuộc địa, một nửa thuộc địa hay phụ thuộc vào tư bản phương Tây cuối thế kỷ XIX thì Nhật Bản vẫn giữ được quyền độc lập và trở thành nước tư thuộc vào tư bản phương Tây cuối thế kỷ XIX thì Nhật Bản vẫn giữ được quyền độc lập và trở thành nước tư bản phát triển mạnh mẽ sau đó chuyển sang CNĐQ”. Tại sao như vậy? Để hiểu rõ ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI

* Hoạt động 1:Cả lớp, nhóm

GV: Treo bản đồ các nước châu Á xác định vị trí địa lý của Nhật Bản, nêu một vài nét cơ bản về Nhật bản.

GV: Bấy giờ các nước tư bản phương Tây đã làm gì Nhật bản?

HS: Bây giờ trên quần đảo Fù Tang Mĩ là nước đầu tiên đòi Nhật chấm dứt tình trạng “Bế quan, toả cảng” để thực hiện việc mở của vì Mỹ không chỉ xem Nhật Bản là thị trường mà còn là bàn đạp tấn công Triều Tiên và Trung Quốc.

GV: Tình hình đó đặt Nhật Bản đứng trước những yêu cầu gì và thực hiện yêu cầu đó ntn? Thiên hoàng Minh Trị là người ntn và nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị. Để giải quyết vấn đề này yêu cầu thảo luận nhóm: Chia lớp lám 4 nhóm. Với những nội dung câu hỏi như sau:

1: Nửa sau thế kỷ XIX Nhật Bản đang đứng trước những yêu cầu cấp bách nào? 2: Canh tân đất nước được thực hiện ntn ở Nhật? 2: Canh tân đất nước được thực hiện ntn ở Nhật?

3: Vài nét so lược về tiểu sử của Thiên hoàng Minh Trị? 4: Nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị? 4: Nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị?

* Sau đó mời đại diện nhóm trả lời, cho HS nhận xét bổ sung GV: Vậy thực chất cuộc Duy Tân minh Trị là gì và kết quả ra sao? HS: Là cuộc cách mạng tư sản (Mặc dầu chưa triệt để)

GV: Một ngành kinh tế được chú trọng đó là giao thômg .Cho HS quan sát kênh hình 48 sgk, khánh thành một đoàn tàu ở Nhật.

GV: Chuyển ý.

* Hoạt động 2: Cá nhân

GV: Nhật Bản chuyển sang CNĐQ trong điều kiện ntn? HS: Trong điều kiện nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. GV: Vì sao phát triển mạnh mẽ như vậy?

HS: Trả lời.

Gv: Chính vì vậy mà Lê-nin nhận xét: “sau…………10 lần”. Vậy khi chuyển sang CNĐQ Nhật Bản có những biểu hiện nào?

HS: Dựa vào SGK trả lời

GV: Đọc cho HS nghe về công ty Mit-xưi, cho biết vai trò của nó. HS: Chi phối toàn bộ kinh tế của nước Nhật.

GV: Biểu hiện thứ hai?

HS: Tăng cường xâm lược thuộc địa.

GV: Cho HS lên bản đồ xác định những thuộc địa mà Nhật đã chiếm được từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 8 (Trang 27 - 28)