§2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC

Một phần của tài liệu Giáo án mới năm học 08 - 09 (Trang 93 - 98)

III .C NG Ủ C HỐ ƯỚNG Ẫ

§2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC

ĐẠI SỐ

ĐẠI SỐ

IV.MỤC TIÊU.

HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài tốn này.

B. CHUẨ N B : Ị

+ SGK, SBT.

V. TIẾN HÀNH.

1) Ổn định lớp.

2) Kiểm tra bài cũ.

+ Một HS lên bảng sửa BT4/ 27.

+ Một HS lên bảng sửa BT5/ 27

3) Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Giá trị của biểu thức đại số.

GV cho HS tự đọc VD SGK từ đĩ rút ra cách tìm giá trị của một biểu thức đại số.

HS cho biết thế nào là giá trị của một biểu thức đại số. Cách tìm giá trị của một biểu thức đại số.

GV cho HS lên bảng tính giá trị của biểu thức. Lần lượt HS lên bảng tính giá trị của biểu thức trong VD1 và 2. Các HS khác trình bày vào vở. HS lên bảng trình bày. GV sửa bài, nhận xét. Hoạt động 2: Áp dụng. GV cho HS là BT áp dụng.

1) Giá trị của biểu thức đại số.

Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức 2.x + 5 tại x = 3.

- Thay x = 3 vào biểu thức trên ta cĩ: 2 . 3 + 5 = 6 + 5 = 11

Vậy giá trị của biểu thức 2x + 5 tại x = 3 là 11.

Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3.x2 + 7x – 1 tại 1

2

x=

Thay x= 12 vào biểu thức ta cĩ:

21 1 13 1 1 13 3. 7. 1 2 2 4   + − =  ÷  

Vậy giá trị của biểu thức 3.x2 + 7x – 1 tại 1 2 x= là 13 4 2) Áp dụng. 93 Tiết 52

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

GV cho HS làm tiếp ?2/28.

Nếu cịn thời gian Gv cĩ thể cho HS làm BT6/28 theo hình thức thi giữa hai đội. Mỗi đội cử 9HS (1HS tính giá trị của 1biểu thức). Đội nào xong trứơc thì thắng cuộc.

IV. HƯỚNG D NẪ

+ Học bài.

+ Làm BT7, 8, 9 trang 28 SGK.

+ Xem trứơc bài “Đơn thức”.

?1/28. Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = 1/3.

- Tại x = 1, ta cĩ: 3.12 – 9.1 = - 6.

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là – 6. - Tại x = 1/3, ta cĩ: 2 1 1 8 3. 9. 3 3 3 −   − =  ÷  

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1/3 là – 8/3.

§3. ĐƠN THỨC

§3. ĐƠN THỨC

I. MỤC TIÊU.

+ HS nhận biết được một biểu thức là một đơn thức

+ Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức.

+ Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.

II. CHUẨ N B : Ị

SGK, bảng nhĩm.

III.

TIẾN HÀNH.

2) Ổn định lớp. 3) Kiểm tra bài cũ.

+ HS2: Thế nào là giá trị của mơt biểu thức đại số? Tính giá trị của một biểu thức đại số như thế nào?

+ HS2: Sửa BT 9/29 SGK.

4) Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Giới thiệu đơn thức.

? GV cho HS làm ?2/30. HS làm ?2 theo hai nhĩm.

Nhĩm 1: Tìm những biểu thức thoả mãn yêu cầu 1.

Nhĩm 2: Tìm các biểu thức thoả mãn yêu cầu 2

GV giới thiệu với HS các biểu thức ở nhĩm 1 được gọi là đơn thức.

?Vậy đơn thức là những biểu thức như thế nào? HS cho một số VD về đơn thức 1) Đơn thức. Các biểu thức 5(x y+ ); 2 1 3 2 ; 2 x − y x  ÷   2x2y; – 2y là những đơn thức. HS chép định nghĩa đơn thức SGK/30.

Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức khơng.

95

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

?Em hãy cho một số VD về đơn thức?

GV cho HS làm BT củng cố BT10/32.

Hoạt động 2: Giới thiệu đơn thức thu gọn.

.

GV cho HS đọc VD SGK/31.

HS đọc VD SGK rồi rút ra kết luận về biểu thức thu gọn

?Em hãy cho biết thế nào là một đơn thức thu gọn?

Đơn thức thu gọn gồm 2 phần: Phần hệ số và phần biến.

?Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?

HS tự cho nhưng VD về đơn thức thu gọn và chỉ ra phần hệ số, phần biến.

?Em hãy cho VD về đơn thức thu gọn?

HS đọc phần chú ý SGK/31.

GV cho HS làm BT củng cố: BT12/32.

Hoạt động 3: Bậc của đơn thức.

GV cho HS tự tìm hiểu về bậc của đơn thức thơng qua VD SGK.

GV cho HS tìm bậc của các đơn thức trong ?1. HS đọc VD SGK và rút ra kết luận về bậc của đơn thức.

Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức.

GV cho hai biểu thức số tương tự VD SGK rồi yêu cầu HS vận dụng những tính chất đã học để tính.

Bằng cách tương tự GV hướng dẫn HS nhân hai đơn thức.

?Em hãy cho biết cách nhân hai đơn thức.

HS lên bảng thực hiện phép tính theo yêu cầu của GV.

Nếu cịn thời gian GV cho HS làm BT13/32.

2) Đơn thức thu gọn.

HS chép định nghĩa đơn thức thu gọn SGK/31. VD: 10x6y3 là đơn thức thu gọn. Phần hệ số: 10. Phần biến: x6y3 Chú ý: - Một số là một đơn thức thu gọn. 3) Bậc của đơn thức. Bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến cĩ trong đơn thức đĩ.

VD: Đơn thức 2x5y3z cĩ bậc là 9.

Chú ý:

- Một số khác 0 là đơm thức cĩ bậc 0. - Số 0 được coi là một đơn thức khơng cĩ bậc.

4) Nhân hai đơn thức.

VD: Tính tích hai đơn thức 2x2y và 9xy4.

(2x2y).(9xy4) = … =18x3y5.

Chú ý: SGK/32.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG IV. HƯỚNG D NẪ .

+ Học bài .

+ Làm BT11, 13, 14 trang 32 SGK.

+ Xem trứơc bài “Đơn thức đồng dạng”.

Một phần của tài liệu Giáo án mới năm học 08 - 09 (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w