Bài tố n1 Xem SGK/58.

Một phần của tài liệu Giáo án mới năm học 08 - 09 (Trang 60 - 66)

III. CỦ NG ỐH ƯỚ NG DẪN

1. Bài tố n1 Xem SGK/58.

Xem SGK/58. 2). Bài tốn 2 Xem SGK/58. HS làm ?/60 theo nhĩm Một HS lên bảng trình bày. HS nhận xét bài làm của bạn. HS làm bài theo nhĩm

Một HS lên bảng trình bày bài.

60 Tiết 27

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ?/60. a) x và y tỉ lệ nghịch ⇒ x a y = y và z tỉ lệ nghịch ⇒ y b z = ⇒ . a a x z b b z = =

V ậy x tỉ lệ thuận với z. b) x và y tỉ lệ nghịch ⇒ x a y = y và z tỉ lệ thuận ⇒ y = b . z ⇒ . a x b z = hay x z. a b =

Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. IV. C Ủ NG C Ố H ƯỚ NG DẪ N

+ Bài tập 16 trang 60 SGK.

a) Vì 120.1 = 60.2 = 43.3 = 5.24 = 8.15 = 120 nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. b) Vì 2.30 = 3.20 = 4.15 = 6.10 = 60 ≠ 5.12,5 = 62,5 nên x và y khơng phải là hai đại

lượng tỉ lệ nghịch.

+ Bài tập 17 trang 61 SGK.

• GV hướng dẫn HS phải tìm hệ số k để tìm cơng thức trước, sau đĩ dựa vào cơng thức để tìm các số trong ơ trống. x 1 2 - 4 6 - 8 10 y 16 8 - 4 2 2 3 - 2 1,6 + Bài tập 18 trang 61 SGK. 3 người làm cỏ hết 6 giờ. 12 người làm cỏ hết ? giờ. Giải :

Gọi số giờ 12 người phải làm là x.

Vì số người làm và số giờ phải làm là hai đại lượng tỉ nghịch nên ta cĩ: 3.6 = 12.x (hoặc 3

12 6

x

= ) ⇒ x = 3.6:12 = 1,5 giờ.

+ Ơn lại các bài tốn về đại lượng tỉ lệ nghịch, các bài tốn về đại lượng tỉ lệ thuận.

+ Làm các bài tập 19, 21, 22, 23 trang 61, 62 SGK.

+ Coi kỹ bài để chuẩn bị kiểm tra 15 phút.

LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP

A.MỤC TIÊU.

+ Thơng qua tiết dạy luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

+ Cĩ kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải tốn nhanh và đúng.

+ Học sinh được hiểu biết, mở rộng vốn sống thơng qua các bài tập mang tính thực tế như bài tốn về năng xuất lao động, bài tốn về chuyển động…

B.CHUẨ N B Ị :

+SGK, bảng phu

C. CAC BƯỚ C TIẾN HÀNH

I.Ổn định lớp.

II.Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp phần luyện tập và kiểm ra 15’)

IIIBài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động: Luyện tập.

GV cho HS làm các bài tập sau:

Tìm hệ số k trong bài a ta làm như thế nào? trong bài b ta làm như thế nào?

GV cho HS hoạt động theo nhĩm.

GV nhận xét và sửa bài. GV cho HS tự tĩm tắt bài 2.

Số mét vải và giá vải là hai đại lượng gì? Vậy ta cĩ cơng thức nào?

GV nhận xét và sửa bài

Bài 1:

a) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận xác định bởi bảng sau:

x -2 -1 3

y -4 2 4

+ Tìm hệ số k?

+ Viết cơng thức tính y theo x? +Điền số thích hợp vào ơ trống?

b) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch xác định bởi bảng sau:

x -2 -1 5

y -15 3

0 15

+ Tìm hệ số k?

+ Viết cơng thức tính y theo x? +Điền số thích hợp vào ơ trống?

a) k = y / x b) k = y.x.

HS hoạt động theo nhĩm. Hai HS lên bảng trình bày.

HS nhận xét bài của bạn. Một HS lên bảng tĩm tắt bài 2.

Hai đại lượng tỉ lệ nghịch. HS trả lời – GV viết bảng.

62 Tiết 28

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV yêu cầu HS tĩm tắt đề bài.

GV nhận xét và sửa bài trên bảng.

Bài 2 (Bài 19/61 SGK) 51 mét vải loại 1 giá a đồng. ? mét vải loại 2 giá 85%.a đồng.

Một HS lên bảng trình bày. Giải:

Gọi số mét vài loại 2 cần tìm là x. Theo đề bài ta cĩ: 51 85%. 85 100 a x = a = ⇒ 51.100 60 85 x= =

vậy với cùng với số tiền đĩ cĩ thể mua được 60 mét vải loại 2.

HS nhận xét bài của bạn.

Bài 3 (Bài 21/61 SGK)

Một HS lên bảng tĩm tắt đề bài. Đội 1: a máy → 4 ngày

Đội 2: b máy → 6 ngày Đội 3: c máy → 8 ngày Đội 1 > Đội 2: 2 máy. Tìm số máy mỗi đội?

Một HS lên bảng sửa bài. HS nhận xét bài của bạn. III. C Ủ NG C Ố H ƯỚ NG DẪ N

+ Học thuộc định nghĩa, tính chất va lam các BT về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

+ Xem trước bài “Hàm số”. 2) Hoạt động 2:Kiểm tra 15’ Đề bài:

Bài 1: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. a) Xác định hệ số k?

b) Tìm cơng thức tính y theo x?

c) Điền số thích hợp vào ơ trống trong bảng trên.

x 4 -1 -2

y 2 16

§5. HÀM SỐ

§5. HÀM SỐ

A.MỤC TIÊU.

A.MỤC TIÊU.

+ Giúp HS hiểu khái niệm hàm số.

+ Nhận biết được đại lượng này cĩ phải là hàm số của đại lượng kia hay khơng trong các cách cho bằng bảng, bằng cơng thức cụ thể và đơn giản.

+ Tìm đựơc giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

B.CHUẨ N B Ị :

+SGK,

C.CAC BƯỚ C TIẾN HÀNH

I.Ổn định lớp. I.Ổn định lớp. II.Kiểm ttra bài cũ. II.Kiểm ttra bài cũ. III.Bài mới.

III.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Một số VD về hàm số.

GV yêu cầu HS vẽ bảng của VD1; lập các bảng của VD2; VD3 vào vở và điền các số thích hợp vào ơ trống.

Cơng thức của VD2, VD3 cho ta biết mối quan hệ nào của hai đại lượng?

GV cho HS nhận xét giá trị của từng bảng.

Hoạt động 2: Khái niệm hàm số.

GV hướng dẫn cho HS thấy:

y là hàm số của x cần cĩ các điều kiện sau: - x và y đều nhận các giá trị số.

- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.

1) Một số ví dụ về hàm số. VD1: Vẽ bảng VD1 SGK/62

HS làm các VD theo sự hướng dẫn của GV. VD2: m = 7,8 . V V(cm3) 1 2 3 4 m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 VD3: t 50 V = V(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1

Nhận xét: Qua VD1, 2, 3 ta thấy với mỗi giá trị của t(g); V(cm3); V(km/h) ta được một giá trị duy nhất của T(0C); m(g); t(h). Mối quan hệ đĩ được gọi là hàm số

HS so sánh ba bảng với với các điều kiện trên

→ khái niệm hàm số. 2) Khái niệm hàm số.

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luơn xác định đựơc chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi

64 Tiết 29

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Với mỗi giá trị của x chỉ tìm đượcmột giá trị

của y.

GV cho HS ghi khái niệm và chú ý.

Hoạt động 3: Củng cố.

GV cho HS luyện tập BT35 trang 47, 48 SBT và BT25 trang 62, 63 SGK.

là hàm số của x, x được gọi là biến số. HS đọc chú ý SGK.

Chú ý:

- Hàm số cĩ thể cho bằng bảng hoặc bằng cơng thức.

- y là hàm số của x. Ký hiệu là: y = f(x), y = g(x)…

- y = f(a) ta nĩi y là giá trị của hàm số f tại x = a. - Khi x thay đổi mà y khơng thay đổi ta gọi hàm số đĩ là hàm hằng.

IV. C Ủ NG C Ố H ƯỚ NG DẪ N .

+ Học kỹ khái niệm và chú ý của hàm số.

+ Làm BT 24, 26, 27, 28 SGK trang 63, 64.

LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Giáo án mới năm học 08 - 09 (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w