TÌNH HÌNH CHUNG NỔI BẬT Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC

Một phần của tài liệu G.A Su 8 (Trang 42 - 45)

lửa, vua đồng, vua điện, vua ơtơ,… Cĩ thế lực nhất là hai tập đồn tư bản Moocgan và Rốc-cơ-phen-lơ → hai tập đồn này lũng đoạn ngân hàng và nắm 1/3 số vốn ngân hàng nước Mỹ.

Nơng nghiệp Mỹ như thế nào?

→ (Điều kiện tự nhiên thuận lợi, phương thức canh tác hiện đại → trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho Châu Âu).

Thảo luận:

Vì sao ta nĩi Mỹ là xứ sở của các ơng vua cơng nghiệp?

→ (Vì Mỹ là nơi cĩ nền kinh tế cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh nhất, thị trường tư bản cao nhất, cĩ những điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế,…).

Trình bày tình hình chính trị Mỹ ra sao?

→ (Đề cao vai trị Tổng Thống, hai đảng Cộng hịa và Dân chủ thay phiên cầm quyền → tăng cường xâm lược khu vực Thái Bình Dương…).

Giáo viên:

Mỹ là nước tư bản phát triển muộn cĩ ít thuộc địa nên đã đề ra kế hoạch bành trướng xâm lược theo hai hướng: xuống phía nam để chiếm Trung và Nam Mỹ, sang phía Tây để chiếm lĩnh Thái Bình Dương và sang Châu Á. Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Mỹ là gì?

→ (Mỹ cũng thể hiện tính chất thực dân, tham lam thuộc địa như đế quốc Tây Âu).

II. TÌNH HÌNH CHUNG NỔI BẬT Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC QUỐC

Hoạt động 2: Nội dung

– Các đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc. – Những chuyển biến trong đời sống kinh tế.

Phỏng vấn:

Qua tình hình kinh tế – chính trị của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ em nhận thấy trong sản xuất cĩ chuyển biến như thế nào?

→ (Kinh tế sản xuất của các nứơc cĩ bước phát triển →

nhu cầu thị trường thuộc địa → sự cạnh tranh giữa các đế

b. Chính trị

Đề cao vai trị Tổng thống → hai đảng Cộng hịa và Dân chủ thay phiên cầm quyền thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phục vụ giai cấp tư sản.

⇒ Bành trứơng tăng cường xâm lược Châu Á – Thái Bình Dương.

II/. CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG TRONG ĐỜI SỐNG TRỌNG TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

Sản xuất cơng nghiệp phát triển →

các cơng ty độc quyền hình thành →

quốc đưa tới tư bản lớn “nuốt” tư bản nhỏ, sản xuất tập trung, các cơng ty độc quyền ra đời,…).

Hiện tượng này cĩ xảy ra trước năm 1870 hay khơng?

→ (Trước 1870 tự do cạnh tranh)

Sự ra đời của các cơng ty độc quyền cĩ vai trị như thế nào trong đời sống kinh tế các nước đế quốc?

→ (Nắm giữ và chi phối đời sống kinh tế).

Giáo viên:

Khác với thời kỳ trước, bước sang thế kỷ XX các cơng ty độc quyền chiếm ưu thế và chi phối tồn bộ đời sống kinh tế ở các nước, chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn cao nhất và sau cùng của chủ nghĩa tư bản → minh họa qua kênh hình 32/47.

Hoạt động 3: Nội dung

– Nhu cầu tìm thị trường của các nước → tăng cường xâm lược thuộc địa.

Liên hệ bài cũ

Giáo viên:

Do sự phát triển của sản xuất, sự chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế, các nước tư bản lần lược chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mỹ. Do nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, xuất khẩu tư bản tăng nhiều → tăng cường xâm lược thuộc địa

⇒ chính vì vậy mậu thuẫn khơng tránh khỏi và ngày càng gay gắt giữa các đế quốc để phân chia lại khu vực ảnh hưởng trên thế giới.

⇒ Giáo viên sử dụng bản đồ chỉ lại các thuộc địa của Anh – Pháp – Đức.

Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh thế giới

Giữa thế kỷ XIX các nước phương Tây tăng cường xâm lược thuộc địa.

TỔNG KẾT BÀI

Sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã làm cho các nước tư bản lần lượt chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.

Sự phát triển của Anh chậm hơn so với các nứơc khác nhưng vẫn đứng đầu thế giới về một số lĩnh vực và mang đặc điểm chủ nghĩa đế quốc thực dân. Pháp nổi bật với đặc điểm chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. Đức trở thành đế quốc quân phiệt, hiếu chiến. Cịn Mỹ phát triển mạnh với các cơng ty độc quyền lớn.

Và điểm nổi bật chung của các đế quốc là sự chuyển biến trong đời sống kinh tế và tăng cường xâm chiếm thuộc địa, gây chiến tranh phân chia lại thế giới.

4. Củng cố

Làm bài tập 01/48

Vị trí

1870 Anh Pháp Đức Mỹ

1913 Mỹ Đức Anh Pháp

5. Dặn dị

– Xem lại bài + học bài. – Chuẩn bị kiểm tra 15’.

– Đọc trước phần I, bài 7: “Phong trào cơng nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX”.

TIẾT 12 TUẦN 6

BÀI 7 :

PHONG TRÀO CƠNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX_ ĐẦU THẾ KỈ XX. CUỐI THẾ KỈ XIX_ ĐẦU THẾ KỈ XX.

Một phần của tài liệu G.A Su 8 (Trang 42 - 45)

w