Khái niệ m:

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD(CHUAN 2008) (Trang 80 - 89)

Môi trờng, tài nguyên thiên nhiên.

nhiễm, chặt phá rừng… Thảo luận :

1. Nêu suy nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh mà em vừa quan sát ?

2. Việc môi trờng bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả nh thế nào ?

Hs trình bày, gv kết luận : Hiện nay môi trờng và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn : thiên tai, lũ lụt, ảnh h- ởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con ngời.

Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng nh thế nào đỗi với đời sống của con ng- ời ?

Hs trình bày, Gv chốt, nhấn mạnh : Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng nh vậy nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

Tiết 2 :

Gv cung cấp cho hs các quy định về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

Thảo luận :

1. Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trờng ? Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?

2. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi trờng ?

3. Em có nhận xét gì về việc bảo vệ moi trờng và tài nguyên ở nhà trờng và ở địa phơng em ?

4. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên ?

HS trình bày, Gv chốt.

Hoạt động 3 : Luyện tập :

Xác định các hành vi em cho là vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng tài nguyên.

a. đốt rác thải.

b. Giữ vệ sinh nhà mình, vứt rác ra hè phố.

c. Tự ý đục ống dẫn nớc để sử dụng.

d. Xây bể xi măng chôn

- Bảo vệ môi trờng.

- Biện pháp để bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

chất độc hại.

e. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch. f. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá. g. Trả động vật hoang dã về rừng. h. Xả khói, bụi bẩn ra không khí. i. Đổ dầu thải ra cống thoát nớc. j. Nhóm bếp than ở ngoài đờng để tránh ô nhiễm trong nhà. Đáp án : b,c,đ,e,h,i,k Gv cho hs làm bài tập tình huống :

Trên đờng đi học về, Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xô nớc nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc, khó chịu xuống một hồ nớc. Theo em, Tuấn sẽ ứng xử nh thế nào ?

A, Im lặng.

B, Tuấn ngăn cản không cho ngời đó đổ tiếp xuống hồ.

trách nhiệm biết.

Gv chốt : Khi có ngời làm ô nhiễm môi trờng hoặc phá hoại tài nguyên thiên nhiên, phải lựa lời can ngăn và báo cho ngời có trách nhiệm biết.

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình huống, đóng vai : 1, Trên đờng đi học, em thấy bạn vứt vỏ chuối xuống đờng.

2, đến lớp học, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt.

HS tự giải quyết tình huống theo cách riêng của mình. Gv nhận xét và kết luận :

Môi trờng, tài nguyên thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con ngời. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trờng, tài nguyên. Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên.

Học thuộc nội dung bài học. Bài tập về nhà a, b, e, g. Chuẩn bị bài sau.

Tuần 24 + 25 bài 15 tiết 24 + 25 :

Bảo vệ di sản văn hoá

Ngày dạy : Ngày soạn :

i. mục tiêu bài học :

- Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.

- Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể .

- ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá.

- Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ bảo vệ di sản văn hoá.

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá.ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.

- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.

- Tuyên truyền cho mọi ngời tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.

ii. chuẩn bị :

- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.

- Tài liệu sách báo, tạp chí nói về bảo vệ di sản văn hoá .

iii. các hoạt động dạy học chủ yếu : * kiểm tra bài cũ :

Em có hành vi gây ô nhiễm môi trờng sau đây không ? - Vứt rác ra lớp, sân trờng.

- Vứt vỏ kẹo vỏ chuối, kẹo cao su xuống đờng. - Bẻ cây hái hoa trong công viên.

- Lãng phí điện nớc.

- Đốt bếp than làm khói mù mịt.

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :

Vào dịp hè, em thờng cùng gia đình đi nghỉ mát, tham quan ở những địa điểm nào ?

….

Những địa danh trên là di sản văn hoá của nớc ta. Em hiểu thế nào là di sản văn hoá ? Chúng ta cùng học bài học ngày hôm nay.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoạt động 1 : Phân tích thông tin : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quan sát ảnh và phát biểu ý kiến cá nhân.

Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại ba bức tranh trên ?

Từ đăck điểm và phân loại trên, em hãy nêu một số vd về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá ở địa phơng, nớc ta và trên thế giới.

1. Tìm hiểu thông tin :

ảnh 1 : Di tích Mĩ Sơn là

công thình kiến trúc phản ánh t tởng xã hội ( văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo…) của nhân dân thời kì phong kiến. ảnh 2 : Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên đã đợc xếp hạng là thắng cảnh thế giới. ảnh 3 : Bến Nhà rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ tịch HCM ra đi tìm đờng cứu n- ớc. đây là một sự kiện trọng đại.

nào đợc UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá thế giới.

Thảo luận nhóm :

Gv hớng dẫn Hs đi đến kết luận đặc điểm của các loại di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam

thắng cảnh. Di sản văn hoá Di tích lịch sử và cách mạng Danh lam thắng cảnh Cố đô Huế Phố cổ Hội An Thánh địa Mĩ Sơn Văn miếu QTG Chữ Nôm áo dài truyền thống Bài hát quan họ Bến nhà Rồng Bảo tàng HCM Hoả Lò Cô Đảo Pắc Bó Gò đống Đa Vịnh Hạ Long Ngũ Hành Sơn Đồ Sơn Rừng Cúc Ph- ơng Hang Bích Động Những di sản văn hoá ở Vn đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá :

Để hs hiểu rõ hơn khái niệm, gv cho hs đọc nội dung SGK.

Đọc phần a – sgk.

1, Di sản văn hoá bao gồm văn hoá phi vật thể và văn hoá vật thể.

2, Di tích lịch sử – văn hoá. 3, Danh lam thắng cảnh. Gv lấy vd về di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Vn và thế giới.

Giải thích đặc điểm và phân loại di sản theo 3 nội dung.

Tiết 2 :

Hoạt động 2 : Bài học :

Thảo luận theo nhóm : 1, Khái niệm về di sản văn háo, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ?

2, ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá, di tích lịch sử văn háo và danh lam thắng

Cố đô Huế Phố cổ Hội An Thánh địa Mĩ Sơn Vịnh Hạ Long. Di sản văn hoá Vật thể Phi vật thể - Cố đô Huế. - Phố cổ Hội An. - Thánh địa Mĩ Sơn. - Vịnh Hạ Long. - Bến cảng nhà Rồng - Kho tàng ca dao, tục ngữ, truyện dân gian. - Chữ Hán, chữ Nôm. - Các điệu dân ca. - tác phẩm văn học. 2. Bài học : A, Khái niệm :

- Di sản văn hoá bao gồm văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học, đợc lu truyền từ đời này sang đời khác…

- Di tích lịch sử văn hoá là : Công trình xây dựng, địa điểm và

cảnh ?

3, Trách nhiệm của công dân đợc qui định trong pháp luật .

thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.

- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.

B, ý nghĩa :

- Di sản văn hoá, di tích lịch sử – văn hoá và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nớc, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD(CHUAN 2008) (Trang 80 - 89)