- HS còn lại làm bài tại chỗ và ghi vào vở và nêu nhận xét bài làm của bạn. nêu nhận xét bài làm của bạn.
* HS: ( Thực hiện yêu cầu của GV ) - 2 HS : lên bảng thực hiện
- HS còn lại làm bài tại chỗ và ghi vào vở
* HS : ( thực hiện theo yêu cầu của GV )
* HS (nghe hiểu và ghi phần thực hiện vào vở ) D. rút kinh nghiệm : Tiết 14 : luyện tập Ngày Soạn : ... Ngày giảng : ... I. Mục Tiêu :
- Kiến thức : HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử, Giới thiệu cho HS phơng pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử.
- Kỹ năng : Có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, Hs giải thành thạo bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, có hứng thú với các bài tập toán..
II. Đồ dùng dạy học :
SGK toán 8 tập 1 , bảng phụ .
III. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động I
1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS.
- HS 1: Chữa bài 52 tr 24 SGK. - HS 2: Chữa bài 54 a,c SGK. - Yêu cầu HS nhận xét.
- GV: Khi phân tích đa thức thành nhân tử nên tiến hành nh thế nào?
Tiết 14 : Luyện tập Hoạt động II : Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài 55 a,b. - Để tìm x làm thế nào?
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS làm bài 56 tr 25 SGK. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b.
Hoạt động III
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng vài phơng pháp khác
Bài 53a SGK
- Có thể phân tích đa thức này bằng phơng pháp đã học không?
- GV: Đây là một tam thúc bậc hai có dạng:
* HS :
- HS 1 : Chữa bài 52 tr 24 SGK. . - HS 2 : Chữa bài 54 a,c SGK. - HS còn lại theo dõi và nêu NX.
* HS : Ghi đề bài vào vở
* HS ( làm theo yêu cầu của GV ) - HS 1 : làm phần a
- HS 2 : làm phần b
- HS còn lại theo dõi và nêu NX.
* HS ( làm theo yêu cầu của GV ) - HS 1 : làm phần a
- HS 2 : làm phần b
- HS còn lại theo dõi và nêu NX.
* HS : ( thực hiện theo yêu cầu của GV ) - HS 1 : lên bảng thực hiện phép tính
- HS còn lại làm bài tại chỗ và ghi vào vở và nêu nhận xét bài làm của bạn.
a x2+bx+c với a = 1 ; b = -3 ; c = 2. - Lập tích ac = 1.2=2.
- Xem 2 là tích của các cặp số nguyên nào.Tách -3x = -x - 2x.
- Yêu cầu HS làm bài 53b +Lập tíc ac
+ xét xem 6 là tích của những số nguyên nào?
+ Trong các số đó , cặp nào có tổng bằng hệ số của b.
- GV đa ra tổng quát.
- GV yêu cầu HS làm bài 57d
- Gợi ý: Để làm bài này ta phải dùng phơng pháp thêm bớt hạng tử.
Hoạt động IV :
Luyện tập củng cố (6 ph) - GV yêu cầu HS làm bài tập : Phân tích các đa thức thành nhân tủ. a) 15x2 +15xy - 3x - 3y
b) x2 +x - 6 c) 4x2+1
- HS làm bài vào vở, ba HS lên bảng làm. - GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động V : Hớng dẫn về nhà
Ôn lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Làm bài 57, 58 tr 25 SGK; bài 35, 36 SBT. - Ôn lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
* HS ( làm theo yêu cầu của GV ) - HS 1 : làm phần a
- HS 2 : làm phần b
- HS còn lại theo dõi và nêu NX.
* HS ( làm theo yêu cầu của GV ) - HS 1 : làm phần a
- HS 2 : làm phần b - HS 3 : Làm phầm c
- HS còn lại theo dõi và nêu NX.
* HS (nghe hiểu và ghi phần thực hiện vào vở )
D. rút kinh nghiệm :
Tiết 15 : Chia đơn thức cho đơn thức
Ngày Soạn : ... Ngày giảng : ...
I. Mục Tiêu :
- Kiến thức : HS hiểu đợc khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
SGK toán 8 tập 1 , bảng phụ .
III. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- Phát biểu và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- áp dụng tính:
x10 : x6 với x ≠ 0; x3: x3 với x ≠ 0 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét cho điểm.
Tiết15 :
Chia đơn thức cho đơn thức
Hoạt động II : Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B
- Cho a, b ∈ Z ; b ≠ 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b?
- Tơng tự, cho A và B là hai đa thức, B ≠ 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào? GV: A: Đa thức bị chia. B: Đa thức chia. Q: đa thức thơng. - Kí hiệu: Q = A : B hay : Q = BA
- ở bài này ta xét trờng hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức.
Hoạt động III : Quy tắc
- GV nhắc lại các công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số trong SGK.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Phép chia 20x5 : 12x có phải là phép chia hết không? Vì sao? - GV nhấn mạnh: hệ số 3 5 không phải là số nguyên, nhng 3 5 x4 là một đa thức nên phép chia trên là phép chia hết.
- Cho HS làm ?2.
- Thực hiện phép chia này nh thế nào?
- Phép chia này có phải là phép chia hết không?
* HS :
- HS : Lên bảng .
- HS còn lại theo dõi và nêu NX.
* HS : Ghi đề bài vào vở
* HS : Nghe, theo dõi và thực hiện
* HS ( trả lời ) - HS 1 : Trả lời - HS 2 : nhận xét
* HS (Nhắc lại và ghi vào vở )
* HS : ( thực hiện theo yêu cầu của GV ) - HS 1 : lên bảng thực hiện ?1