IV/ Tiến trình bài dạy:
Tiết 15 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I/ Mục tiêu bài dạy:
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
- Kỹ năng: Áp dụng chia 2 lũy thứa cùng cơ số.
II.Phương tiện dạy học:
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Xem bài 5 ở nhà, nháp,các HĐT.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Ghi công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số? Áp dụng tính: 54 : 52 ; 5 3 4 − ÷ : 3 3 4 − ÷ 10 x : 6 x (x≠0) 3 x : 3 x (x≠0)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Quy tắc được hình thành. - Trong Z, khi nào aMb? - Tương tự đơn thức AMB? - Khi đó Q = ?
Cho học sinh làm ?1 1 : QT chia
2 lũy thừa cùng cơ số. Cho học sinh làm ?2 - Tính 16x2y5÷4xy7z
Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
QT chia đơn thức cho đơn thức?
HĐ 2: Áp dụng: Cho HS làm
* a, b ∈ Z; b≠0. nếu có q∈Z sao
cho:
a=b. q thì ta nói a chia hết cho b.
* A= B.Q thì ta nói đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
* Q A B = a) x3÷x2=x b) 15x7÷3x2=5x5 c) 20x5÷12x=53x4 2 a) 15x2y2÷5xy2= 3x b) 12x3y÷9x2=43xy
* Phép chia này không thực hiện được.
* Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (A chia hết cho B) ta làm như sau:
+ Chia hệ số cho hệ số.
+ Chia hai lũy thừa cùng biến cho
1. Quy tắc:
a) VD: (Học sinh ghi ?1 vàsau khi được giáo viên sửa trên bảng)
* Chú ý: (Nhận xét trang 26 SGK)
b) Quy tắc: (SGK)
2) Áp dụng:(Ghi sau khi sửa trên bảng).
nhau.
+ Nhân các kết quả tìm được. a) 15x3y5z÷5x2y3=3xy2z b)P=12x4y2÷(9xy2)=−43 x3
=−43 ×(-3)3 = 36
4.Củng cố
LT tại lớp: 59, 60, 61, 62/26, 27 SGK - Kiểm tra 15 phút (đề trên)
5.Dặn dò
HD HS học ở nhà: - Học bài theo SGK (Quy tắc – chú ý) - Làm bt 39, 40, 41, 43 SBT
- BT thêm: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết 1) x4÷xn
2) xn÷x3
3) 5xny3÷4x2y2
4) xnyn+1÷x2y5
Tuần: 8 Ngày dạy: