4. Mùa xuân về
5.Em là bông hồng nhỏ
GV hớng dẫn -Cho HS đọc nhạc, hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV phát hiện chỗ sai và hớng dẫn HS sửa lại, đọc đúng với tính chất , thể hiện đợc nội dung bài và đọc có nhạc cảm, cảm xúc.
HS thực hiện
GV hớng dẫn -Hình thức kiểm tra cá nhân HS ghi nhớ
GV hớng dẫn
1. Cách thức tổ chức thi:
-Gồm có thi thực hành (hát,TĐN và kiểm tra vở ghi bài của HS). GV sẽ kiểm tra riêng từng HS.
-Khi lên bảng HS cầm theo SGK (xem lời hát, TĐN) vở ghi (để GV chấm điểm) -Hình thức bốc thăm,trong mỗi thăm có 1 bài hát và 1 bài TĐN, HS sẽ trình bày theo yêu cầu trong thăm.
HS lắng nghe
GV ghi bảng GV hớng dẫn
GV hớng dẫn
2. Đề thi kiểm tra HK .I
a) Hát: Tự chọn và trình bày 1 bài hát đã đợc học trong HKI (4đ)
b)TĐN: Đọc 1 bài đã học theo yêu cầu của GV (4đ) Đọc bài trong SGK có lời hát hay không tuỳ thuộc vào yêu cầu của GV c) Kiểm tra vở: ghi chép bài đầy đủ (2đ). Yêu cầu ghi chép đầy đủ, trình bày sạch đẹp có nhãn vở.
- Để tiết kiệm thời gian, GV kiểm tra vở ghi trong khi HS đang trình bày bài hát và TĐN. HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe GV gọi HS lên kiểm tra GV hớng dẫn GV nhận xét
3. Kiểm tra HKI
Tiến hành kiểm tra theo nội dung đã ôn tập
Củng cố
-Giải đáp những thắc mắc của HS trong giờ kiểm tra.
-Hát lại những câu hát trong bài còn sai. -Nhận xét giờ kiểm tra, nêu lên nhũng u điểm, khuyết điểm từ đó có hớng phát huy và khắc phục tốt trong kì 2.
-Chuẩn bị bài mới.
HS thực hiện HS lắng nghe HS lắng nghe
Tuần 19: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5-Tiết 19 Học hát: Đi cắt lúa Nhạc lí: Sơ lợc về quãng I.Mục tiêu: a.Kiến thức
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Đi cắt lúa
-HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh (Luyện tập kỹ năng hát tập thể hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp)
-Qua nd bài hát hớng các em đến tình cảm yêu mến ngời lao động, yêu quê h- ơng đất nớc
-Cung cấp cho HS những kiến thức về quãng trong âm nhạc
b .Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ năng ca hát cho HS bằng cách tổ chức các hình thức hát khác nhau nh hát đơn ca song ca tốp ca vv
c.Giáo dục
-Giáo dục tình cảm đạo đức cho HS qua mỗi bài học, giúp HS hiểu và ý thức đợc tầm quan trọng của bộ môn âm nhạc
II.Ph ơng pháp giảng dạy
-Hớng dẫn_luyện tập-Thuýêt trình
III.Chuẩnbị của GV:
-Nhạc cụ
-Đàn và hát thuần thục bài hát Đi cắt lúa
IV.Chuẩn bị của HS:
-Sách vở dụng cụ học tập -Chuẩn bị bài cũ
-Xem trớc bài mới
V.Tiến trình:
1. Tổ chức: nắm sĩ số ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài : trong giờ học 3.Bài mới:
HĐ của GV Nội dung bài học HĐ của HS
GV ghi bảng Nội dung 1: Học hát Đi cắt lúa
HS ghi bài GV giới thiệu 1. Giới thiệu bài hát
Mỗi dân tộc có một nền ca nhạc phong phú và đa dạng, với âm điệu và tiết tấu độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc mình. Đi cắt lúa là một
nhiên trong sáng rất đợc mọi ngời yêu thích và phổ biến rộng rãi.
GV điều khiển 2.Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày HS lắng nghe GV hớng dẫn 3. Chia đoạn, chia câu:
Câu 1.đàn em ... vang lừng Câu 2.đond lúa ...bản làng Câu 3.từng đàn ...hơng ê hê Câu 4.đón lúa ...bản làng ê
HS quan sát
GV hớng dẫn 4. Luyện thanh: 1-2 phút HS luyện thanh GV làm mẫu
GV hớng dẫn
GV hớng dẫn
GV hớng dẫn
5. Tập hát từng câu:
-Đàn giai điệu cho HS nghe toàn bài.
-Đàn hát mẫu câu 1 hai lần sau đó bắt nhịp cho HS hát 2 lần ,cho một nhóm hoặc một dãy một cá nhân hát lại ,sau đó cả lớp hát lại
-Dạy các câu khác tơng tự
-Khi song câu 2 quay lại nối với câu 1
-Các câu khác tiến hành tơng tự theo lối móc xích.(GV chú ý sửa sai)
-Ghép toàn bài
-Đàn lại giai diệu toàn bài cho HS lắng nghe sau đó bắt nhịp cho cả lớp hát 2 lần
6.Ôn tập
-Chia tổ nhóm luyện tập dới các hình thức hát nh đơn ca .song ca theo tổ, nhóm vv GV chú ý sửa sai,hớng dẫn HS hát đung tính chất
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện GV ghi bảng Nội dung 2: Nhạc lí :Sơ lợc về quãng HS thực hiện GV hớng dẫn -Khái niệm: Là khoảng cách về cao độ giữa 2
nốt nhạc. Nốt nhạc thấp đợc gọi là âm gốc, nốt nhạc cao đợc gọi là âm ngọn
HS trình bày -Gọi tên quãng:là số âm cơ bản đợc tính từ âm
gốc tới âm ngọn
GV hớng dẫn HS nghi bài
GV hớng dẫn GV hớng dẫn GV bhận xét
-Trong âm nhạc ngời ta quy định những nốt nhạc không bị thăng hoặc giáng đợc gọi là các âm cơ bản.
Củng cố
-Hát lại bài hát, nêu nội dung giáo dục: bài hát thể hiện tinh thần hăng say lao động, sản xuất, tuy vất vả nhng vẫn vui tơi yêu đời
-Nhận xét giao bài về nhà: ôn lại bài hát, tập biểu diễn bài hát, làm bài tập trong SGK
HS ghi vở và theo dõi
HS thực hiện Hs lắng nghe
-Chuẩn bị bài mới.
Tuần 20: Ngày soạn
Ngày dạy
Bài 5-Tiết 20