Ứng dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học:

Một phần của tài liệu giao án trọn bộ (lấy ngay) (Trang 70 - 74)

GV: Nêu câu hỏi – hiện nay, tại sao trong sản xuất, ngời ta lại sử dụng các chế phẩm sinh học để bón cho cây sinh trởng hoặc phòng sâu, bệnh? Hãy nêu các loại chế phẩm sinh học đang đợc sử dụng trong sản xuất?

HS: Sử dung SGK trang 192 thảo luận trả lời.

GV: Nhấn mạnh – khi sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu không thể có đợc những u điểm này mà lại có tác dụng ngợc lại nếu sử dụng không đảm bảo đúng kĩ thuật. GV: Phát phiếu học tập – học sinh thảo luận nhóm - điền vào phiếu học tập.

Tìm hiểu các ứng dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học.

GV: Cho 1 học sinh đọc mục a nguyên tắc khi sử dụng chất điều hoà sinh trởng. GV: Nhấn mạnh ý nghĩa thực tiễn và quan hệ giữa các nguyên tắc.

HS: Trình bày các hình thức sử dụng chất điều hoà sinh trởng dựa vào hớng dẫn của giáo viên.

GV: Nêu một số ứng dụng của chất điều

2- Các chất điều hoà sinh trởng:

a) Auxin:

- Tác dụng: kích thích sụ phân chia và kéo dài tế bào, kích thích ra rễ, phát triển cây và sự lớn lên cảu bầu quả khi sử dụng tạo quả không hạt. - Các chất nhóm auxin đợc sử dụng nhiều: IBA, IAA… b) Gibberellin: c) Xitokinin: d) Axit abxixíc: đ) Etylen: e) Chlocôlinclorit: II- Chế phẩm sinh học: 1- ý nghĩa:

- Sử dụng các chế phẩm sinh học làm tăng năng suất và chất lợng sản phẩm.

- Chế phẩm sinh học không gây độc cho ngời và gia súc khác.

2- Một số loại chế phẩm sinh học:

SGK

III- ứng dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học: chế phẩm sinh học:

1- Kĩ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng:

a) Nguyên tắc:

- Phải sử dụng đúng nồng độ, đúng lúc và đúng phơng pháp.

- Không thể thay thế chất điều hoà sinh trởng cho bón phân.

b) Hình thức sử dụng: - Phun lên cây.

- Ngâm củ, cành trong chất điều hoà sinh trởng. - Bôi lên cây.

Tiêm trực tiếp vào cây.

c) Một số ứng dụng chất điều hoà sinh trởng: -ứng dụng trên các loại cây nh hoa, cây cảnh, cây ăn quả, cây rau... vào các giai đoạn nhất định của cây, thừng tập trung vào thời kì ngủ nghỉ của rễ.

- Tuỳ theo loại cây và mục đích cần đạt đợc mà lựa chọn chất kích thích sinh trởng phù hợp. - Đảm bảo đúng nồng độ và kĩ thuật sử dụng.

2- Kĩ thuật sử dụng chế phẩm sinh học:

- Thành phần của chế phẩm sinh học: - Tác dụng và cách sử dụng đúng kĩ thuật.

hoà sinh trởng?

HS: Nghiên cứu mục III.2 SGK trả lời các câu hỏi sau:

+ Tại sao chỉ phun chế phẩm sinh học vào buổi chiều mới cho hiệu quả cao?

+ Tại sao không phun chế phẩm Bt lên lá dâu nuôi tằm?

Tiết 89, 90, 91 - Bài 36:

Thực hành sử dụng chất điều hoà sinh trởngTrong giâm, chiết cành và kích thích ra hoa Trong giâm, chiết cành và kích thích ra hoa I- Mục tiêu:Sau khi thực hiện hoạt động học sinh cần:

- Biết đợc cách sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm, chiết cành và kích thích ra hoa.

- Làm đợc các thao tác trong việc sử dụng chất điều hoà sinh trởng khi tiến hành giâm cành, chiết cành và kích thích ra hoa.

- Say sa học tập, làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trờng.

II- Phơng pháp hoạt động:

- Phơng pháp hoạt động nhóm. - Phơng pháp thuyết trình.

- Phơng pháp hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.

III- Phơng tiện hoạt động:

- Cành giâm và chiết của các cây ăn quả, hoa... - Vờn trồng rau, hoa, cây ăn quả.

- Chế phẩm giâm, chiết cành. - Chế phẩm kích thích ra hoa. - Bình phun thuốc trừ sâu. - Các dụng cụ: xô, chậu, gáo...

IV- Tổ chức hoạt động:

A- ổn định lớp - điểm danh: B- Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành.

C- Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

Giới thiệu cách sử dụng các chất điều hoà sinh trởng trong giâm, chiết cành và kích thích ra hoa.

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành.

GV: Có thể phối hợp các phơng pháp trực quan, kĩ năng trình diễn, diễn giải để giới thiệu quy trình thực hành.

Hoạt động 2:

Giáo viên làm mẫu cách sử dụng các chất điều hoà sinh trởng trong giâm, chiết cành và kích thích ra hoa.

GV: Có thể sử dụng một số câu hỏi sau: + Nêu cơ sở khoa học của giâm, chiết cành? + Giá thể bó bầu bao gồm thành phần nào? HS: Trả lời câu hỏi, ghi chép.

GV: Diễn giải. GV: Làm mẫu.

GV: Cần chú ý: Tuỳ vào điều kiện mà sử dụng 1 trong 2 chế phẩm để phun cho cây. Hoạt động 3:

Học sinh làm thực hành. - Theo nhóm đã phân chia.

- Làm theo đúng các bớc đã hớng dẫn. Giáo viên: Trong quá trình học sinh làm thực hành GV theo dõi, uốn nắn các thao tác làm sai của học sinh.

Hoạt động 4:

Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành. HS: Tự đánh giá kết quả thực hành theo các nội dung.

GV: Nhận xét, đánh giá các nhóm làm thực hành về sản phẩm thực hành và ý thức tiến hành hoạt động của học sinh.

I- Mục tiêu hoạt động:

II- Chuẩn bị:

III- Quy trình thực hành:

a) Giâm, chiết cành:

- Giâm cành: Bẻ ống đựng thuốc vào bát hoặc chậu, nhúng phần gốc khoảng 1cm của cành giâm vào chế phẩm (5-10 giây). Cành đã xử lí cắm vào cát sạch, ẩm, hằng ngày phun ẩm cho cành giâm đến khi ra rễ.

- Chiết cành: Trớc khi bó bầu bôi chế phẩm lên vết cắt khoanh vỏ phía trên ngọn cành hoặc pha loãng, trộn lẫn vào giá thể bó bầu.

b) Kích thích ra hoa:

- Pha một gói chế phẩm (KPT - Ht) vào 200lit nớc phun lên cây trớc khi cây trổ hoa 10 ngày. - Pha gói chế phẩm kích thích ra hoa vào 1lit nớc ấm. Khuấy đều cho tan, sau đó pha thêm 15lit nớc lã rồi đem phun cho cây hoa vào giai đoạn phân cành và ra nụ hoa.

IV- Đánh giá kết quả:

- Sự chuẩn bị thực hành.

- Thực hiện các thao tác trong quy trình. - Kết quả đạt đợc.

- Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động và thời gian hoàn thành.

Tiết 92, 93, 94 - Bài 37

Thực hành: Sử dụng chế phẩm sinh học Trong sản xuất làm vờnI- Mục tiêu:Sau khi thực hiện hoạt động học sinh cần: I- Mục tiêu:Sau khi thực hiện hoạt động học sinh cần:

- Biết đợc cách sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn. - Làm đợc các thao tác trong việc sử dụng chế phẩm sinh học. - Làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trờng.

II- Phơng pháp hoạt động:

- Phơng pháp hoạt động nhóm. - Phơng pháp thuyết trình.

- Phơng pháp hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.

III- Phơng tiện hoạt động:

- Kiến thức bài 36- SGK ( Các chế phẩm sinh học). - Cây trồng ăn quả, hoa...

- Chế phẩm sinh học ( phân bón vi sinh, thuốc trừ sâu sinh học thiên nông, chế phẩm Bt...) - Bình phun thuốc trừ sâu.

- Các dụng cụ: xô, chậu, gáo...

IV- Tổ chức hoạt động:

A- ổn định lớp - điểm danh: B- Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành.

C- Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

Giới thiệu cách sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn.

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành.

GV: Có thể phối hợp các phơng pháp trực quan, kĩ năng trình diễn, diễn giải để giới thiệu quy trình thực hành.

Hoạt động 2:

Giáo viên làm mẫu cách sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn.

I- Mục tiêu hoạt động:

II- Chuẩn bị:

III- Quy trình thực hành:

a) Bón phân vi sinh cho cây trồng:

Bớc 1: Tính lợng phân bón cần cho 1 cây ăn quả hay trên diện tích trồng theo hớng dẫn ngoài bao bì.

GV: cho học sinh lu ý:

+ Tiến hành phun khi trời râm mát, ánh sáng yếu, nhiệt độ thấp.

+ Không phun lên hoa quả còn non, thuốc pha xong phải dùng hết, không dùng thuốc đã pha quá 24 giờ.

GV: Có thể sử dụng một số câu hỏi sau: + Vì sao phải phun thuốc khi trời râm mát? + Những loại cây trông nào thờng sử dụng phơng pháp này?

HS: Trả lời câu hỏi, ghi chép. GV: Diễn giải.

GV: Làm mẫu.

GV: Cần chú ý: Tuỳ vào điều kiện mà sử dụng 1 trong 2 chế phẩm để phun cho cây. Hoạt động 3:

Học sinh làm thực hành. - Theo nhóm đã phân chia.

- Làm theo đúng các bớc đã hớng dẫn. Giáo viên: Trong quá trình học sinh làm thực hành GV theo dõi, uốn nắn các thao tác làm sai của học sinh.

Hoạt động 4:

Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành. HS: Tự đánh giá kết quả thực hành theo các nội dung.

GV: Nhận xét, đánh giá các nhóm làm thực hành về sản phẩm thực hành và ý thức tiến hành hoạt động của học sinh.

Bớc 2: Bón phân vào gốc cây và theo hình chiếu tán cây.

Bớc 3: Lấp đất, tới nớc.

b) Phun thuốc trừ sâu sinh học:

Bớc 1: Pha chế phẩm với nớc ở nồng độ khác nhau tuỳ theo loại chế phẩm. Pha chế thêm chất thấm dính.

Bớc 2: Đổ dung dịch chế phẩm vào bình bơm thuốc để phun lên cây.

IV- Đánh giá kết quả:

- Sự chuẩn bị thực hành.

- Thực hiện các thao tác trong quy trình. - Kết quả đạt đợc.

- Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động và thời gian hoàn thành.

Chơng V- Bảo quản, chế biến sản phẩm rau, quả

Tiết 95, 96, 97 - Bài 38: Phơng pháp bảo quản, chế biến rau, quả

Một phần của tài liệu giao án trọn bộ (lấy ngay) (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w