Qua bài này học sinh có thể:

Một phần của tài liệu giao án trọn bộ (lấy ngay) (Trang 48 - 52)

+ Biết cách chọn cây giống đủ tiêu chuận và biết xử lí cây giốngtrớc khi trồng + Làm đợc các thao tác: Đào hố, bón phân lót, trồng và bảo vệ cây sau trồng + Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

* Chuẩn bị của học sinh:

- Phân chuồng: mỗi tổ 10-15kg - Phân lân: 0.5kg

- Phân kali clorua: lớp 0,2- 0,3kg - Vôi: 0,5kg

- cây nhãn giống - Rơm, rạ, cỏ khô

* Dụng cụ:

- Một số cọc tre 70-80 cm, dây buộc - Cuốc, xẻng: Mỗi tổ 4 cái

- kéo cắt cành: mỗi tổ 6 cái

- Thùng tới ôdoa, Bình phun thuốc

III- Tiến trình bài dạy:

1- GV giới thiệu qua phơng pháp làm:

B

ớc 1 : Quan sát, chuẩn bị cây giống:

Chọn cây giống đủ tiêu chuẩn: Đã đợc tạo hình cơ bản trong vờn ơm, sinh trởng tốt, có độ cao 60-70 cm, có 2- 3 cành cấp 1, bộ lá xanh tơi, không có lộc non, không có sâu bệnh;

Cắt tỉa bớt những lá quá non;

Cắt đứt những rễ dài chui ra khỏi bầu B

ớc 2 : Đào hố, bón phân lót: - Đào hố đúng quy cách:

+ Vùng đất đồi: Đào hố có chiều rộng 80-100cm, sâu 80cm + Vùng đất đồng bằng: Đào hố có chiều rộng 60cm, sâu 60cm

Khi đào hố: Lớp đất mặt để một bên, lớp đất đáy để một bên, sau khi đào xong lấy một ít vôi bột rắc xung quanh hố

- Trộn phân.

- Lấp hố: Phân và lớp đất mặt đã đảo lấp xuống hố trớc, lớp đất đáy đập nhỏ lấp sau B

ớc 3 : trồng cây:

Bóc bỏ túi nilông của bầu cây giống

Bới một lỗ nhỏ ở chính giữa hố, đủ để đặt bầu rễ của cây giống. đặt cây giống vào hố, đặt cây đứng Dùng đất nhỏ, vun kín và nén chặt gốc

B

ớc 4 : Bảo vệ cây sau trồng

Cắm cọc buộc vào thân cây để chống đổ, cắm cọc xung quanh để bảo vệ cây; Lấy rơm, rạ, cỏ khô tủ gốc cây

Dùng thùng tới để tới nớc vào gốc

Ngày 3/ 1/ 2008

Tiết 56, 57, 58 - Bài 24: Thực hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cắt tỉa cành cho cây nhãn thời kì cây đã cho quảI- Mục tiêu bài học: I- Mục tiêu bài học:

- Qua bài này học sinh có thể:

+ Biết cách cắt tỉa cành

+ Làm đợc các thao tác kĩ thuật cắt tỉa

+ Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1- Chuẩn bị của giáo viên:

- Vờn nhãn của một hộ dân gần trờng

2- chuẩn bị của học sinh:

- Vôi: 0,5kg

* Dụng cụ

- Kéo cắt cành, ca nhỏ chuyên dụng; - Thang;

IV- Tiến trình bài dạy:

1- GV gíới thiệu qua phơng pháp làm:

B

ớc 1: Quan sát cây trớc khi cắt tỉa, xác định những cành cần cắt tỉa tùy thuộc vào thời điểm thực hành - Cắt tỉa cành vụ Xuân vào tháng 2 - 3:

+ Những cành ra vụ xuân có chất lợng kém, nhỏ, yếu, cành có sâu, bệnh, cành cong mọc lộn xộn trong tán + Những chùm hoa mọc dày, chùm hoa nhỏ, bị sâu….

- Cắt tỉa cành vụ Hè vào tháng 5 hoặc đầu tháng 6:

+ Những cành ra vụ hè nhỏ, yếu, mọc sít nhau, cành bị sâu. + Những cành hoa nhỏ có tỉ lệ đậu ủa thấp

- Cắt tỉa cành vụ Thu vào tháng 8 đầu tháng 9: + Những cành khô, bị sâu;

+ Những cành vụ hè mọc mạnh, cành quá dài, lá to, mỏng, mọc từ thân chính, cành chính

B

ớc 2: Cắt tỉa

- Dùng kéo cắt cành chuyên dụng để cắt tỉa cành

- Cắt triệt để những cành phải cắt, cắt sát thân cành không đợc làm giập cành

- Dùng ca con chuyên dụng ca những cành to, sau khi ca xong lấy vôi tôi bôi vào vết cắt

B

ớc 3: Sau khi cắt tỉa xong từng cây, đứng quan sát, kiểm tra lại toàn cây, thu gom cành, vệ sinh quanh gốc

V- Tổng kết:

Tiết 59, 60, 61 - Bài 25: Thực hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều tra tình hình sâu bệnh hại cây ăn quảI- Mụctiêu hoạt động: I- Mụctiêu hoạt động:

- Làm đợc các thao tác điều tra sâu bệnh hại.

- Biết viết một thông báo về tình hình sâu, bệnh hại của cây ăn quả và đề suất phơng pháp phòng trừ.

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1- Chuẩn bị của giao viên:

- Vờn câyăn quả của một hộ dân gần trờng

2- Chuẩn bị của học sinh:

- Một số lọ nhựa có nắp thông khí

- Hộp giấy để đựng mẫu lá, cành bị sâu, bệnh hại - Kính lúp

- Giấy, bút…..

III- Tiến trình bài dạy:

1- GV giới thiệu qua phơng pháp làm:

B

ớc 1: Chọn xác định điểm điều tra

Trên vờn chọn năm cây theo năm điểm trên đờng chéo góc Trên mỗi cây phải điều tra các điểm xung quanh tán theo 4 hớng Mỗi hớng điều tra 3 tầng tán lá

B

ớc 2: Tiến hành điều tra

Bắt các loại sâu có trên cây cho vào lọ nhựa

Dùng mắt quan sát, đo đếm và ghi chép vào sổ để xác định mật độ, mức độ gây hại của từng loại sâu, bệnh và tính toán số liệu

B

ớc 3: Mô tả các loại sâu, bệnh hại đã đợc điều tra: Hình dạng sâu, triệu chứng vết bệnh, bộ phận bị hại, mức độ bị hại…

Bớc 4: Lập biểu mẫu tình hình sâu, bệnh hại và đề suất biện pháp phòng trừ

Mẫu điều tra tình hình sâu bệnh hại trong vờn cây ăn quả

* Ghi chú:

Bộ phận bị hại: Trên lá, cành, hoa, quả

- Mức độ bị hại: Quan sát và phân cấp: ít = (+); Trung bình = (++); Nhiều = (+++) + Tỷ lệ cành bị hại = Số cành bị bệnh X 100 Tổng số cành điều tra + Tỷ lệ cây bị hại = Số cây bị bệnh X 100 Tổng số cây điều tra

- Mật độ sâu hại: ít = (+); Trung bình = (++); Nhiều = (+++) - Đề xuất biện pháp phòng trừ:

+ Biện pháp canh tác: + Bắt diệt thủ công:...

+ Thuốc hóa học:..

2- Giáo viên chia nhóm và phân công khu vực cho các nhóm tiến hành thực hành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V- Tổng kết:

- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm - Học sinh làm báo cáo thực hành với các nội dung: + Mô tả các loại sâu

+ Lập bảng tình hình sâu, bệnh hại

+ Đề xuất biện pháp phòng trừ cho từng loại sâu

Tiết 62 - Ôn tập

I- Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, HS phải:

- Hiểu đợc 1 cách hệ thống những kiến thức đã học trong chơng I và chơng II - Biết và nắm vững các kiến thức trọng tâm của từng chơng;

- Phát hiện ra những kiến thức còn yếu kém để bổ sung kịp thời trong quá trình ôn tập;

- Thực hành lại những kỹ năng thao tác còn lúng túng cha đạt yêu cầu, một số kỹ năng khó trong các bài thực hành;

- Có thái độ nghiêm túc trong quá trình ôn tập cả kiến thức và kỹ năng;

II- Chuẩn bị:

- HS đọc kỹ lại mục tiêu chơng trình môn học trong SGK, làm cơ sở cho việc ôn tập; - Đọc kỹ sơ đồ hệ thống kiến thức của môn học và những trọng tâm của chơng - Sơ đồ hệ thống kiến thức của chơng I và II.

III- Tiến trình lên lớp:

A- ổn định lớp;

B- Hỏi bài cũ: Kiểm tra bài báo cáo thực hành của các nhóm.

C- Giảng bài mới:

Hoạt động của GV và HS

- GV: Em hãy cho biết những nội dung kiến thức đã học trong chơng I và II?

- HS thảo luận chung và trình bày ý kiến

- GV đánh giá, bổ sung những nội dung còn thiếu, sau đó yêu cầu HS tóm tắt những nội dung đó dới dạng sơ đồ;

- Học sinh lên bảng trình bày;

- GV sử dụng máy chiếu với những bản giấy trong in sắn sơ đồ để HS quan sát và bổ sung những phần thiếu.

- GV:Trong các kiến thức đã đợc học ở chơng I và II, theo em đâu là trọng tâm cần nhớ?

- Học sinh thao luận , đa ra câu trả lời - GV ghi các ý đúng lên bảng

Nội dung

1- Hệ thống lại các kiến thức đã học ở chơng I và II

(Xem ở sơ đồ đã đợc chuẩn bị sẵn)

2- Thảo luận để rút ra những kiến thc trọng tâm của chơng I và II.

- GV cho HS tự ôn tập các nội dung trọng tâm theo nội dung đã học trong SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những yêu cầu kỹ thuật của thiết kế vờn; - Kỹ thuật SX cây con giống có chất lợng và giá trị kinh tế cao;

- Phơng pháp nhân giống phù hợp;

- Cách nhân giống để phục vụ cho SX đại trà.

Kiểm tra

Tiết 64 - Bài 26: Một số vấn đề chung về hoa và cây cảnh

I- Mục tiêu:

- Qua bài học sinh thấy đợc vai trò giá trị kinh tế của hoa và và cây cảnh. - Phân loại đợc hoa và cây cảnh.

II- Phơng tiện dạy học:

- Một số mẫu hoa và cây cảnh đang đợc a chuộng trên thị trờng III- Phơng pháp:

- Hỏi đáp tìm tòi, hỏi đáp tái hiện, hợp tác nhóm.

Một phần của tài liệu giao án trọn bộ (lấy ngay) (Trang 48 - 52)