Hoạt động dạyhọc:

Một phần của tài liệu GA sinh hoc 8 Hoàn chỉnh (Trang 38 - 42)

ĐVĐ:Khi chúng ta nhai cơm trong miệng lâuthì thấy ngọt vì sao?. Vậy bài thí nghiệm hôm nay sẽ giúp chúng ta nhận biết điều đó

HĐ1: Kiểm tra việc chuẩn bị của các tổ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị của tổ mình

GV kiểm tra nhanh 2 nhóm

Các tổ phân công

-2 HS nhận dụng cụ và vật liệu

-1 HS chuẩn bị nhản cho các ống nghiệm

2 HS đã chuẩn bị nớc bọt đã pha loãng, lọc, đun sôi

2 HS chuẩn bị bình thủy tinh

HĐ2: Tiến hành bớc 1 và 2 của thí nghiệm

GV yêu cầu HS chuẩn bị bớc 1và 2 nh SGK

GV nhác nhở HS khi rót hồ tinh bột không để rớt trên thành ống

Thao tác nhanh gọn chính xác H: Đo độ pH trong ống nghiệm để làm gì?

GV kẽ sẵn bảng 26 để ghi kết quả của các tổ

GV thông báo kết quả đúng của bảng

Bớc 1:Dùng ống đong hồ tinh bột rót vào các ống A,B,C,D đặt vào giá -Dùng ống khác đong vật liệu +ống A đong 2ml nớc lã +ống B đong 2ml nớc bọt +ống C 2ml nớc bọt đã đun sôi +ống D 2ml nớc bọt và vài giọt HCl 2% Bớc 2: Tiến hành:

-Đo độ pH của ống nghiệm ghi vào vở -Đặt TN nh hình 26 SGK trang 85 trong 15 phút

Các tổ quan sát và ghi vào bảng 26-1 thống nhất ý kiến , giải thích

HĐ3: kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích KQ TN

GV yêu cầu chia dung dịch trong ống A,B,C,D thành 2 phần

Cho HS dùng ống thử để kiểm tra kết quả nh sau:

Trong tổ cử 2 HS chia đều dung dịch ra các ống đã chuẩn bị sẵn A1; A2 ; B1; B2; C1 ; C2 ;D1; D2

Lô1: ống A1, , B1 ,C1 , D1 (Thêm mỗi ống vài giọt dung dịch I ốt 1%)

Lô2: ống A2 , B2 , C2 , D2 (Thêm mỗi ống vài giọt Strôme đun sôi mỗi ống trên đèn cồn )

Các ống

nghiệm Hiện tợng Mầu sắc

ống A1

ống A2 Không có mầu đỏ nâuCó mầu xanh Nớc lã không có en zim biến đổi tinh bột thành đờng ống B1

ống B2 Không có mầu xanhCó mầu đỏ mâu Nớc bọt có en zim biến đỏi tinh bột thành đờng ống C1

ống D1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ống D2 Không có mầu đỏ nâuCó mầu xanh Enzim trong nớc bọt không hoạt động trong môi trờng axít, TB không biến đổi thành đờng

Kết luận: Enzim trong nớc bọt biến đổi tinh bột thành đờng

-Enzim hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cơ thể và môi trờng kiềm

IV/Đánh giá:

GV nhận xét giờ thực hành, khen nhóm làm tốt

V/ Dặn dò:

Cá nhân viết thu hoạch theo mẫu SGK Nhắc nhở HS làm vệ sinh sạch sẽ

Tiết 28:

Tiêu hóa ở dạ dày

I/ Mục tiêu:

1-KT:Trình bày đợc quá trình tiêu hóa ở dạ dày

Gồm các hoạt động,cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động. Tác dụng của các hoạt động

2-KN: T duy dự đoán, quan sát tranh hình, tìm kiến thức, hoạt động

nhióm

3-TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ dạ dày

iI/ Đồ dùng dạy học

-Tranh phóng to H 27-1 SGK -HS kẽ bảng 27 vào vở

III/ Phơng pháp:

Trực quan suy luận, tổng hợp, hoạt động nhóm

IV/Hoạt động dạy học:

HĐ1: Cấu tạo của dạ dầy

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

H:Dạ dày có cấu tạo nh thế nào?

H:ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào?

Cho các nhóm trình bày trên tranh để cả lớp theo dõi bổ sung

GV cho HS rút ra kết luận và hoàn thiện kiến thức

Cá nhân nghien cứu thông tin với quan sát tranh, trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời, đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung Yêu cầu: Hình dạng

- hình dạng dạ dày, tuyến tiêu hoá, dự đoán hoạt động tiêu hóa

KL: Dạdày hình tíu dung tích 3 lít

*Thành dày có 4 lớp (Lớp màng ngoài - lớp cơ - lớp niêm mạc - lớp niêm mạc trong cùng) -Lớp cơ dày khỏe gồm 3lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Lớp niêm mạc nhiều tuyến tiết

Cho Hs hoàn thành bảng 27 Gv giúp HS hoàn thành kiến thức trong bảng

Cá nhân nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm hoàn thành bài tập Đại diện nhóm trình bày đáp án

KL 1: nh bảng 27 Biến đổi t/a

ở dạ dày Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tb thực hiện Tác động cuả hoạt động Sự Biến

đổi lí học -sự tiết dịch vị-sự co bóp dd Tuyến vịCác lớp cơ dd - Hòa lõng thức ăn- Đảo trộn t/a cho thấm đều dịch vị

Biến đổi hóa học

Hoạt động của enzim pepsin

En zim pepsin Phân cắt Prôtêin chuổi dài thành chuổi ngắn

H: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động củ cơ quan nào H: Loại thức ăn Glu xít,Prôtít đợc tiêu hóa trong dd nh thế nào?

T/a xuống ruột nhờ hoạt động của cơ dạ dày co và cơ vòng môn vị

Glu xít, Lipít chỉ biến đổi về mặt lí học Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung

Kết luận 2:Các loại thức ăn khác nh Li pít, Glu xít, chỉ biến đối về mặt lí học, thời gian thức ăn lu ở dạ dày từ 3 -6 giờ tùy loại thức ăn

KL chung : Cho HS đọc trong SGK

V/ Kiểm tra đánh giá:

cho HS làm bài tập trắc nghiệm Đánh dấu vào câu trả lời đúng

1-Loại thức ăn nào đợc biến đổi cả về mặt lí hóa học a) Prôtêin b) Glu xít c) Lipít d) Khoáng 2-Biến đổi lí học ở dạ dầy

a) Sự tiết dịch vị b) Sự co bóp ở dạ dầy c) Sự nhào trộn thức ăn d) Cả a, b, c đều đúng e) Chỉ a và b đúng

3-Biến đổi hóa học ở dạ dày

a) Tiết dịch vị b)Thấm đều dịch với thức ăn c)Hoạt động của en zim pensin

Dặn dò: Học và trả lời câu hỏi SGK

Đọc mục em có biết

Tiết 29:

Tiêu hóa ở ruột non

I/ mục tiêu:

1-KT:Trình bày đợc quá trình tiêu hóa diến ra ở ruột non gồm: -Các hoạt động

-Các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động -Tác dụng và kết quả của hoạt động

2-KN: Hoạt động đọc lập với SGK, hoạt động nhóm, t duy dự đoán 3-TĐ:Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh 28- 1,2

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GA sinh hoc 8 Hoàn chỉnh (Trang 38 - 42)