Các phơng châm hội thoạ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 (Trang 36 - 40)

III- Lên lớp A Tổ chức

các phơng châm hội thoạ

<tiếp>

I- Mục đích yêu cầu.

Giúp học sinh hiểu đợc mối quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp.

Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ x- ng hô trong Tiếng Việt.

Rèn kĩ năng vận dụng có hiệu quả các phơng châm hội thoại vào thực tế giao tiếp xã hội.

II- Chuẩn bị

GV: Nghiên cứu soạn giáo án. HS: Chuẩn bị bài.

III- Lên lớpA. Tổ chức A. Tổ chức B. Kiểm tra

? Trong giao tiếp muốn thực hiện phơng châm quan hệ, cách thức, lịch sự nh thế nào? Lấy ví dụ?

C. Bài mới

I- Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp.

H? Đọc truyện cời “ Chào hỏi” 1. VD: Truyện cời “Chào hỏi”.

H? Câu hỏi của chàng rể trong truyện cời có tuân thủ phơng châm lịch sự không? Tại sao?

HS 1: Câu hỏi của chàng rể có tuân thủ phơng châm lịch sự vì nó thể hiện sự quan tâm đến ngời khác. HS 2: Chỉ một câu hỏi chào mà chàng rể gọi từ trên xuống khi đang tập trung làm việc. Rõ ràng đã làm một việc quấy rối, gây phiền hà cho ngời khác – Thì đó không thể coi là phơng châm lịch sự đợc.

GV: Đa tình huống:

Em ra ngõ gặp Bác hàng xóm đang cật lực đánh cây mồ hôi vã ra, em hỏi thăm:

- Bác làm việc vất vả lắm không?

H? Theo em câu hỏi này có tuân thủ phơng châm lịch sự không?

- Tuân thủ phơng châm lịch sự, thể hiện sự quan tâm. GV: Trong tình huống 1, anh chàng rể không quen ngời trên cây mà gọi xuống chào, cắt quãng thời gian làm việc, gây phiền hà. Còn tình huống 2 em nhìn thấy ngời hàng xóm làm vất vả, thể hiện sự quan tâm em đã hỏi thăm, trớc câu hỏi thăm mà không buộc bác hàng xóm bị cắt ngang công việc.

H? Qua 2 tình huống, em rút ra đợc bài học gì? - Sử dụng phơng châm lịch sự đúng lúc, đúng chỗ. GV: Khi giao tiếp không những phải tuân thủ các phơng châm hội thoại mà phải nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp: Nói với ai? Nói khi nào Nói ở đâu? Nói nhằm mục đích gì?

H? Đây là phần ghi nhớ SGK/36. Gọi một học sinh đọc 2. Kết luận: SGK GV: Nh vậy một câu nói có thể thích hợp với tính

huống này nhng không thích hợp trong tình huống khác.

H? Em hãy nhắc lại các phơng châm hội thoại đã II- Những tr ờng hợp không

học? tuân thủ ph ơng châm hội

- Phơng châm về lợng, phơng châm về chất, thoại. phơng châm quan hệ, cách thức, lịch sự.

H? Nhắc lại những ví dụ để phân tích các phơng châm trên?

- Cuộc đối thoại giữa An và Ba - Lợn cới áo mới, quả bí khổng lồ.

- Ông nói gà, bà nói vịt, dây cà ra dây muống - Ngời ăn xin

H? Trong những tình huống này, tình huống nào tuân thủ đúng phơng châm hội thoại.

- Tình huống: Ngời ăn xin

GV: Còn các tình huống khác không tuân thủ phơng châm hội thoại.

H? Đọc ví dụ, chú ý những từ ngữ in đậm. 1. Ví dụ 1 .

H? Câu trả lời của Ba có đáp ứng đợc nhu cầu thông tin nh An mong muốn không?

- Không đáp ứng

H? Trong tình huống này, phơng châm hội thoại nào không đợc tuân thủ, vì sao?

- Phơng châm về lợng vì không cung cấp lợng thông tin nh An mong muốn.

H? Theo em vì sao ngời nói không tuân thủ phơng châm này? Có phải Ba không hiểu câu hỏi của An? - Vì ngời nói không biết chính xác chiếc máy bay đầu

- tiên trên thế giới đợc chế tạo năm nào. Để tuân thủ phơng châm về chất (không nói rõ những điều mình không có bằng chứng xác thực) ngời nói phải trả lời một cách chung chung nh vậy.

H? Em hãy tìm những tình huống tơng tự nh vậy? A- Bạn có biết nhà bạn An ở đâu không?

B- Nhà bạn ở gần trờng cấp I

H? Giả sử một ngời bị mắc bệnh ung th giai đoạn 2. Ví dụ 2: cuối sau khi đi khám bệnh, bác sỹ có nên nói cho

ngời bệnh biết tình trạng của mình hay không? Tại sao?

- Không nên nói sự thật vì có thể khiến bệnh nhận hoảng sợ.

H? Khi bác sĩ không cho bệnh nhân biết tình trạng thực của mình thì bác sĩ không tuân thủ phơng châm hội thoại nào?

- Không tuân thủ phơng châm về chất (nói điều mà mình tin là đúng).

H? Việc nói dối của bác sĩ có chấp nhận đợc không? Vì sao?

- Có thể chấp nhận đợc vì nói dối trong trờng hợp này thể hiện tính nhân đạo và cần thiết. Vì nhờ sự động viên đó mà bệnh nhân có thể lạc quan hơn, có nghị lực hơn để sống khoảng thời gian còn lại của cuộc đời. GV: Nh vậy, không phải sự nói dối nào cũng đáng chỉ trích hay lên án.

H? Khi nói “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải Ví dụ 3. ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng hay

không?

- Nếu xét về nghĩa tờng minh thì câu này không tuân thủ phơng châm về lợng, bởi vì dờng nh câu nói không cho ngời nghe thêm một thông tin nào ngoài thông tin nói về tiền.

H? Nếu hiểu theo nghĩa hàm ẩn, em sẽ hiểu ý nghĩa câu nói này nh thế nào?

- Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con ngời.

GV: Qua câu nói này có ý răn dạy ngời ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng hơn trong cuộc sống.

H? Qua các ví dụ em hãy cho biết việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ đâu? - Ngời nói vô ý…

- Ngời nói phải u tiên…

- Ngời nói muốn gây sự chú ý…

H? Đọc và nêu yêu cầu bài tập? III- Luyện tập H? Theo em câu trả lời của ông bố liệu đa con có * Bài tập 1/38 hiểu không? Vì sao?

- Đứa trẻ không hiểu đợc vì nó cha biết chữ “Tập tuyển ” là chuyện viển vông, mơ hồ… … H? Nh vậy ông bố đã không tuân thủ phơng châm

hội thoại nào? - Vi phạm phơng châm hội thoại cách thức.

GV: Đối với cậu bé thì câu nói của ông bố không rõ ràng. Nhng đối với ngời biết chữ thì đây là câu nói có thông tin hết sức rõ ràng.

H? Bài tập 2 yêu câu chúng ta làm gì? * Bài tập 2/38 - Chỉ rõ sự vi phạm phơng châm hội thoại? Giải thích

vì sao vi phạm?

H? Thái độ, lời nói của Chân, Tay, Tai , Mắt đã vi phạm phơng châm hội thoại nào?

- Phơng châm lịch sự. H? Vì sao vi phạm?

- Theo giao tiếp thông thờng khi đến nhà ai, trớc tiên phải chào hỏi chủ nhà sau đó mới đề cập đến chuyện khác.

GV: Thái độ các vị khách này bất hoà với chủ nhà nên đến không chào gì cả mà nói ngay với chủ nhà những lời lẽ giận dữ, nặng nề nh vậy. Trên thực tế không có lí do chính đáng.

* H

- Su tầm những tình huống không tuân thủ phơng châm hội thoại, giải thích rõ lí do. * Rút kinh nghiệm

- Cần chỉ rõ nguyên nhân sự vi phạm phơng châm ở những ví dụ đã đợc học ở bài trớc.

Tuần 3 Tiết 14.15

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 3

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w