Kết Bài: Các bạn cần phải thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn, đẹp mà lịch sự, thanh tao nhã nhặn.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 (Trang 94 - 95)

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

3.Kết Bài: Các bạn cần phải thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn, đẹp mà lịch sự, thanh tao nhã nhặn.

mà lịch sự, thanh tao nhã nhặn. Ngày .tháng .năm 200… … … Tuần 32: Tiết 125: Tổng kết phần văn A. Mục tiêu:

- Giúp Hs củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8 (trừ tự sự, nhật dụng) khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu.

- Tập trung ôn tập văn bản thơ. (bài 18, 19, 20, 21)

B. Tổ chức giờ dạy:

HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: thông qua bài tập HĐ 2. Dạy bài mới: Tổ chức luyện tập. 1. Lập bảng thống kê các vă bản văn học Việt Nam từ bàn 15.

(Gv hớng dẫn HS lập bảng – trình bày miệng).

Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 2. Sự khác biên về nghệ thuật giữa các văn bản.

(GV hớng dẫn Hs thảo luận GV nhận xét chung) + Vào nhà ngục Quảng Đông

+ Đập đá Côn Lôn ra đời trớc 1932 (thơ cổ) + Muốn làm thằng cuội

=> Thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật (thơ cổ). Số câu số chữ có hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, qui tắc gieo vần rất chặt chẽ

+ Nhớ rừng

+ Ông đồ thơ mới ( 1932 – 1945) + Quê hơng

=> Hình thức linh hoạt, phóng kháng, tự do hơn. (tuy cũng tuân thủ theo một qui tắc nhất định nào đó song không quá chặt chẽ, số câu số chữ không hạn định, lời thơ tự nhiên gần lời nói thờng, có tính chất ớc lệ tợng trng không hề công thức khuôn sáo. Cảm xúc nhà thơ đợc phát biểu chân thật…

-Thơ mới là do một số thi sĩ chống đối lại lối thơ khuôn sáo gò bó (thơ cũ)…

Họ đòi đổi mới thơ ca, sáng tác những bài thơ không theo luật lệ thơ cũ, mà là tự do. Vì thế thơ mới còn gọi là thơ tự do và còn đợc dùng gọi cả một phong trài thơ có tính chất lãng mạn.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 (Trang 94 - 95)