Cho việc tác giả dùng câu châm ngôn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học ?
- HS trình bày
Học để có đạo vậy em hiểu thế nào là đạo học ?
- HS trình bày
1. Bàn về mục đích của việc học:
- Câu châm ngôn: + Ngọc không mài không thành đồ vật
+ Ngời không học không biết rõ đạo lý. => Chỉ có học tập con ngời mới trở nên tốt đẹp, không thể không học mà tự thành ngời tốt, học là quy luật tất yếu trong đời sống con ngời.
- Đạo học: => đạo đức, nhân cách của con ngời.
+ Đạo tam cơng: - Qh vua tôi - Qh cha con
- Gv nhận xét bổ sung.
Cho biết quan điểm của em về đạo học ? điều gì phát huy, điều gì bổ sung ?
- HS thảo luận…
Bên cạnh việc đa ra đạo học tác giả đã phê phán điều gì ?
- HS trình bày
Nhận xét đặc điểm lời văn ? - HS trình bày
Khi bàn về cách học tác giả đã đề xuất những ý kiến nào ? kế sách mới cho việc học là gì ?
- HS trình bày - Gv bổ sung.
Vậy tại sao tác giả lại tin rằng phép học do mình đề xuất có thể tạo đợc nhân tài, vững yên đợc nớc nhà ?
- HS trình bày
Khi đề xuất ý kiến về phép học tác giả có thái độ gì ? - Hs trình bày - Qh chồng vợ + Đạo ngũ thờng: - Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín
=> Bổ sung học, phát triển trí tuệ,…
* Phê phán.
- Thói học lệch lạc: Ko chú ý đến nội dung học
- Thói học sai trái: Học vì danh lợi bản thân
=> Việc học này đa đến tác hại đảo lộn giá trị con ngời, ko có tài đức -> đất nớc thảm hoạ
=> Đoạn văn đợc cấu tạo bởi các câu văn ngắn liên kết chặt chẽ bằng câu văn mạnh lạc, rõ ràng, dễ hiểu.
2. Bàn về cách học:
- Mở trờng dạy học ở phủ huyện - Mở trờng t
+ Phép dạy lấy chu tử làm chuẩn + Học rộng rồi tóm gọn + Theo điều học mà làm. - Mở rộng trờng t. + Chấp nhận nhiều tầng lớp học. + ND học từ thấp lên cao + HT học rộng nhng gọn + Học đi đôi với hành. - Học nh thế sẽ.
+ Tạo đợc nhiều ngời giỏi + Giữ vững đạo đức + Biết gắn học với hành. + Tránh lối học hình thức.
- GV nhận xét
Theo tác giả cách học đúng và chân chính là đạo học, đạo học có tác dụng nh thế nào ?
Theo em vì sao đạo học thành vì sao sinh ra là ngời tốt ? TĐ ngay ngắn ? thiên hạ thịnh trị ?
- HS thảo luận - GV bổ sung.
Theo em đằng sau các lí lẻ bàn về tác dụng của việc học ngời viết thể hiện thái độ nghệ thuật nào ?
- HS trình bày - Gv nhận xét
Qua phân tích Vb bàn về phép học em cảm nhận đợc gì về đạo học của ông cha ta ngày trớc ?
- HS trình bày - GV chốt kiểm tra.
- Thái độ: Chân thành với sự học “ cúi xin ”, tin ở điều mình tấu là đúng đắn,…
tin ở sự chấp thuận của vua, giữ đạo vua tôi.
3. Tác dụng của phép học: - Tạo nhiều ngời tốt
- Triều đình ngay ngắn - Thiên hạ thịnh trị.
=> Đề cao tác dụng của việc học chân chính tin tởng ở đạo học chân chính, kỳ vọng về tơng lai đất nớc.
IV. Tổng kết luyện tập:
1. Nội dung: MĐ chân chính của viêch học là.
- Học để làm ngời có đạo đức - Học để có tri thức
- Học để góp phần làm hng thịnh đất n- ớc, muốn học tốt phải có phơng pháp đúng đắn
- Học rộng, nắm gọn - Học phải đi đôi với hành. 2. NT:
- Cách lập luận chặt chẽ - Có sức thuyết phục
- Lời văn ngắn gọn, dễ hiểu.
HĐ V. Củng cố luyện tập.
Tiết 102. Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm. A. Mục tiêu:
- HS củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: thông qua luyện tập HĐ 2. Tổ chức luyện tập