PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Lát cắt sườn đơng và sườn tây của dãy

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN (Trang 40 - 44)

Anđét .Lược đồ miền Bắc của dãy Anđét.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật. 2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)

- Dựa vào hình 45.1 trình bày sự phân bố sản xuất của các ngành cơng nghiệp chủ yếu ở Trung & Nam Mĩ ?

- Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadơn ?

3. Bài mới: (35ph)

Hoạt động của GV – HS Nội dung chính TG Hoạt động theo nhĩm:

(Thực vật nửa hoang mạc, cây bụi xương rồng, đồng cỏ cây bụi, đồng cỏ núi cao, băng tuyết)

1. Quan sát hình 46.1, cho biết các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây Anđét 2. Quan sát hình 46.2 cho biết:

5’

- Cho biết thứ tự các đai thực vật theo chiều cao của sườn đơng Anđét.

10’

+ Rừng nhiệt đới : 0 - 1000m. - Từng đai thực vật được

phân bố độ cao nào đến độ cao nào? + Rừng lá rộng : 1000m – 1300m. + Rừng lá kim : 1300m - 3000m. + Đồng cỏ : 3000m - 4000m. + Đồng cỏ núi cao : 4000m - 5000m + Băng tuyết : 5000m - 6500m. 3. Quan sát hình 46.1 & 46.2 , cho biết: Tại sao từ độ cao 0m đến 1000m , ở sườn đơng cĩ rừng nhiệt đới cịn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc.

20’

- Ở phía tây Anđét là: thực vật nửa hoang mạc.

- Ở phía đơng Anđét là: rừng nhiệt đới.

=> Do khí hậu tây Anđét khơ hơn đơng Anđét: sườn đơng mưa nhiều hơn do ảnh hưởng của giĩ mậu dịch từ biển thổi vào; cịn sườn tây ít mưa hơn do ảnh hưởng của dịng biển lạnh Pêru.

5. DẶN DỊ: (1ph)

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 47.

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

Tuần:26 Tiết: 52

ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

* Học trong tập & trong SGK các bài : 38 ;39 ; 43 ; 44 ; 45 để làm bài tự luận & trắc nghiệm.

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

Tuần:27 Tiết: 53

KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT (Giữa HK II)

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

Tuần:27 Tiết: 54

Chương VIII: CHÂU NAM CỰC

Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI NHẤT THẾ GIỚI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp cho HS

- Hiểu rõ các hiệ tượng và đặc điểm tự nhiên của một châu lục ở vùng địa cực.

- Giáo dục cho các em tinh thần dũng cảm, khơng ngại nguy hiểm, gian khĩ trong nghiên cứu, thám hiểm địa lí.

- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa lí ở các vùng địa cực .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN (Trang 40 - 44)