III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp cho HS
- Biết được sự ra đời và mở rộng của liên minh châu Âu. - Hiểu rõ các mục tiêu của liên minh châu Âu.
- Hiểu rõ liên minh châu Âu khơng ngừng mở rộng quan hệ kinh tế, văn hố, xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới .
- Nắm vững liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu và cũng là một trong những khu vực kinh tế lớn nhất thế giới .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ quá trình mở rộng liên minh châu Âu.
- Một số hình ảnh về văn hố và tơn giáo của các nước liên minh châu Âu.
- Lược đồ các khối kinh tế trên thế giới.
- Sơ đồ ngoại thương liên minh Châu Âu -Hoa Kì -Châu Á.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật. 2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
Câu hỏi 1: Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật cuả châu Âu ?
Câu hỏi 2 : Cho biết kinh tế Đơng âu cĩ những gì khác biệt so với các khu vực khác của châu Âu ?
3. Bài mới :(35ph)
- Giới thiệu :
Hoạt động của GV – HS Nội dung chính TG
? Quan sát 60.1 Nêu sự mở rộng của Liên minh châu Âu qua các giai đoạn ? Sau 4 lần mở rộng được 15 nước.
1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu: minh châu Âu:
10’ + Năm 1958 cĩ 6 nước : Italia, Pháp, Bỉ, Luc-
xem-bua, Đức, HàLan.
+ Năm 1973 thêm 3 nước : Anh, Ailen, Đan
Mạch. - Liên minh châu Âu được mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn, đến năm 1995 đã gồm 15 thành viên và đang cĩ xu hướng tăng thêm.
+ Năm 1981 thêm 1 nước: HyLạp.
+ Năm 1986 thêm 2 nước :Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha.
+ Năm 1995 thêm 3 nước : Áo, Thụy Điển,
Phần Lan. 2. Liên minh châu Âu - một mơ hình liên minh
tồn diện nhất thế giới:
10’
Hoạt động 2:
- GV xác định được mục tiêu chính trị xã hội và kinh tế của Liên minh châu Âu, trao đổi buơn bán tự do với nhau.
- GV liên hệ thực tiễn ở Việt Nam về vấn đề: quốc tịch, tơn giáo, dân tộc và đa dạng về văn hố.
- Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới, là