XECGÂY ÊXÊNIN ( 1895 192 5) Nga Câu 10 : Trình bày vắn tắt tiểu sử và sự nghiệp ÊXÊNIN

Một phần của tài liệu Hỏi - Đáp ôn thi 12 (Trang 80 - 94)

1.

Tiểu sử :

-Êâxênin là nhà thơ Nga , sinh 1895 mất 1925 trong một gia đình nơng dân tỉnh Riadan .

-Ơng yêu thơ từ nhỏ , sống với ơng bà ngoại chịu ảnh hưởng tơn giáo từ bà ngoại ,bắt đầu làm thơ ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường.

-Ơng sinh ra ở làng quê , sống và hoạt động ở Matxcơva . Sau CM tháng 10,tuycịn những nhận thức mơ hồ nhưng ơng là nhà thơ chân thành , đắm đưối với quê hương , tin tưởng vào tương lai đất nước

-Ơng đã sáng tạo ra những hình ảnh tuyệt đẹp về thiên nhiên , cuộc sống và Làng quê Nga . -Cuối đời , ơng sống trong tâm trạng u uất , đau buồn đến tuyệt vọng và tự sát khi mới 30 tuổi .

2.

Sự nghiệp :

Eâxênin sáng tác nhiều thể loại thơ ,đặc sắc nhất là mảng thơ trữ tình , tác phẩm tiêu biểu : Thư gửi mẹ , Nước Nga Xơ Viết ,Ơi nứơc Nga thân thiết của tơi ơi ,...

Nội dung bài thơ “THƯ GỬI MẸ” : Ca ngợi tấm lịng của người mẹ và sự hiếu kính của đưa con. Qua

đĩ cho thấy hồn cảnh sống bế tắc và tâm trạng u uất của đứa con xa mẹ .

Câu 11 : Đặc điểm con người Eâxênin.

Eâxênin là nhà thơ trữ tình lớn . Tình yêu con người,yêu quê hương đất nước, hình ảnh người mẹ là cảm hứng chủ đạo trong thơ ơng. Tác phẩm của ơng trở thành tài sản tinh thần quí giá của nhân dân Nga, với

“những bài thơ tưoi tắn, trinh bạch, thanh thốt, ngơn ngữ nhiều tầng, nhiều lớp” – A. Blốck .

Câu 12 : Ý nghĩa bao trùm tác phẩm THƯ GỬI MẸ của Eâxênin.

Thư gửi mẹ là một bài thơ trữ tình dưới hình thức một lá thư ,loại thư mà “cảm xúc và suy tư của nhà thơ hoặc của nhân vật trữ tình trước hiện thực đời sống được thể hiện một cách trực tiếp” . Bài thơ ca ngợi tấm lịng người mẹ – cội nguồn của tình thương, chỗ dựa tinh thần của đứa con .

=======================================4. LU –I. ARAGƠNG ( 1897- 1982 ) pháp 4. LU –I. ARAGƠNG ( 1897- 1982 ) pháp

Câu 13 : Trình bày ngắn gọn tiểu sử và sự nghiệp Lu i Agarơng.

1. Tiểu sử :

-Aragơng là nhà thơ ,nhà văn Pháp nổi tiếng thế giới .Oâng sinh năm 1897 mất 1982 .

-Cuộc đởi ơng là cả một quá trình dài trăn trở với lý tưởng sống và tìm tịi sáng tạo đổi mới nghệ thuật khơng ngừng .

-Aragơng cĩ những năm tháng chán chường tuyệt vọng trước khi gia nhập Đảng CS Pháp và trước khi gặp Enxa .

-Sự kiện gặp Enxa đã tạo nên bước ngoặc trong cuộc đời của Aragơng , đưa ơng đến với lí tưởng CM --Hình tượng Enxa thường xuất hiện trong thơ Aragơng , Trong đĩ tình yêu và lí tưởng cĩ sự gắn bĩ khắng khít nhau tạo nên sức hấp dẫn người đọc .

2. Sự nghiệp :

- Aragơng viết nhiều tiểu thuyết và thơ . Thơ ơng cĩ sự cách tân đáng kể , tác phẩm tiêu

biểu : Enxa , Đơi mắt Enxa , Anh chàng say đắm Enxa ,...

1,Cuộc đời :

-Nhờ Enxa ( vợ Aragơng ) , ơng thốt khỏi bi quan chán nản , thâm nhập sâu vào lý tưởng cách mạng tháng 10 Nga . Oâng thích tham gia sơi nổi các hoạt động xã hội , tích cực tham gia kháng chiến chống phát xít Đức , khi chúng chiếm đĩng nước Pháp trong chiến tranh thế giới thứ II .

2. Sự nghiệp văn chương :

Câu 14 : Vai trị của Enxa cĩ ảnh hưởng gì đến cuộc đời và sự nghiệp của Aragơng ?

Enxa chính là nguồn cảm hứng bao trùm trong nhiều tác phẩm của Aragơng .Khơng những ở tiểu thuyết mà cịn ở thơ . Aragơng cĩ “một vườn thơ Enxa” . Trong đĩ co ùthể kể một số tập chính : “Đơi mắt Enxa” , “ Enxa” , “ Anh chàng say đắm Enxa” ...

Nội dung chính của bài thơ “ENXA NGỒI TRƯỚC GƯƠNG” :

Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Enxa – người phụ nư õtrong cuộc đấu tranh chống các thế lực bạo tàn : Trong sáng , dịu dàng, thuỷ chung , vị tha , nhân hậu . Tình yêu của Aragơng đối với Enxa vừa nồng nàn say đắm , vừa cao cả vì gắn bĩ với lý tưỏng vàù cùng chiến đấu.

Câu 15: Ý nghĩa bao trùm tác phẩm “Enxa ngồi trước gương” Aragơng.

Qua việc miêu tả Enxa ngồi trước gương chải tĩc, bài thơ ca ngợi vẻ đẹp rực rỡ của Enxa và tấm lịng cao đẹp của mình đối với những anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc, vì cách mạng. Bởi Enxa chải tĩc khơng để làm đẹp mà soi vào trí nhớ, day dứt vì những người đã ngã xuống trong những ngày đen tối nhất của đất nước . Chính hành động đĩ và tâm tư của nàng làm Aragơng nhớ đến những anh hùng đã hgi sinh . Enxa trầm lặng bao nhiêu thì Aragơng sơi nổi bấy nhiêu.

Câu 16 : Đặc điểm con người nhà thơ LU-I ARAGƠNG.

Qua sự nghiệp sáng tác đồ sộ bao gồm nhiều thể loại thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn... về các chủ đề cách mạng, kháng chiến và tình yêu, tác phẩm của Aragơng được ca ngợi là “đỉnh cao của nghệ thuật hiện đại” ( lời đánh giá của Đảng CS Pháp khi tác giả qua đời ngày 24-12-1982 )

========================5. ƠNIXT HÊMINGUÊ ( 1899 – 1961 ) Mĩ 5. ƠNIXT HÊMINGUÊ ( 1899 – 1961 ) Mĩ Câu 17 : Trình bày vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp HÊMINGUÊ

1.

Cuộc đời :

- Hêmingueâ là nhà văn , sinh năm 1899 mất năm 1961,sinh trưởng trong một gia đình trí thức khá giả , là người từng đoạt giải Nobel về văn học.

- Ơng yêu thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm ,sống giản dị, gần gũi quần chúng và từng tham gia nhiều cuộc chiến tranh.

- Hêminguê cĩ một cuộc đời đầy sĩng giĩ , một cây bút xơng xáo khơng mệt mỏi .Ơng là ngưịi đề xướng ra nguyên lí “ Tảng băng trơi” (Đại thể là nhà văn khơng trực tiếp phát ngơn cho ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng cĩ nhiều sức gợi để người đọc cĩ thể rút ra phần ẩn ý ).

2.Sự nghiệp :

Sự nghiệp văn chương của ơng khá đồ sộ , trong đĩ cĩ những tác phẩm tiêu biểu : Giã từ vũ khí , Ơng già và biển cả , Chuơng nguyện hồn ai , ...

Câu 18 : Tĩm tắt tác phẩm “Ơng gìa và biển cả” –Hêminguê .

- Ơng già Xanchiagơ đánh cá ở vùng nhiệt lưu , nhưng đã lâu khơng kiếm được con cá nào . Đêm ngủ ơng mơ về thời trai trẻ với tiếng sĩng gào , hương vị biển , những con tàu , những đàn sư tử . Thả mồi ơng đối thoại với chim trời , cá biển .

- Thế rồi , một con cá lớn tính khí kì quặc mắc mồi . Đây là một con cá Kiếm to lớn , mà ơng hằng mong ước . Sau cuộc vật lộn cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm , Xanchiagoâ giết được con cá .

- Nhưng lúc ơng già quay vào bờ , từng đàn cá mập hung dữ đuổi theo rỉa thịt con cá Kiếm . Ơng phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập . Tuy vậy , ơng vẫn nghĩ “ khơng ai cơ đơn nơi biển caû” . Khi ơng già mệt rả rời quay vào bờ thì con cá Kiếm chỉ cịn trơ lại bộ xương .

Nội dung chính của đoạn tríchĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ’’.

Ca ngợi con người luơn theo đuổi những khát vọng lớn lao . Tuy rằng con người cĩ thể gặp thất bại nhưng sẽ khơng đầu hàng , bỏ cuộc mà vẫn tiếp tục chiến đấu đem lại thành cơng .

Câu 19 : Em hiểu như thế nào về nguyên lí “Tảng băng trơi”

Hêminguê lấy hình ảnh tảng băng trơi phần nổi ít, phần chìm nhiều đặt ra yêu cầu đối với tác phẩm văn chương phải tạo ra “ ý tại ngơn ngoại” . Nhà văn khơng trực tiếp cơng khai phát ngơn cho ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng cĩ nhiều sức gợi để người đọc tự rút ra phần ẩn ý . một trong những biện pháp chủ yếu thể hiện nguyên lí “Tảng băng trơi” là độc thoại nội tâm kết hợp dùng ẩn dụ, biểu tượng.

Câu 20 : Tĩm tắt đoạn trích “ ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ” Hêminguê.

-Đoạn trích miêu tả cuộc chiến của ơng lão với đàn cá mập hung dữ .

- Cuộc chiến diễn ra trong đêm tối khi Xanchiagoâ đã kiệt sức bởi nhiều ngày đêm vật lơn với sĩng giĩ và từng đàn cá mập hung dữ để giữ gìn con cá Kiếm . Cuộc chiến coi như vơ vọng ,ơng lão hồn tồn đơn độc trước biển cả, trước từng đàn cá mập tấn cơng liên tục . Tuy vậy ,ơng lão khơng hề nhụt chí, ngược lại vẫn kiên cường đương đầu với chúng .

- Khi vào tới bờ, ơng mệt rã rời thì con cá Kiếm chỉ cịn trơ lại bộ xương.

Ý nghĩa đoạn trích : Ca ngợi ý chí kiên cường, khơng chịu khuất phục của con người trước khĩ khăn.

Câu 21 : Ý nghĩa bao trùm đoạn trích ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ .

- Bằng nghệ thuật tương phản, Hêminguê dựng lên một bức tranh sinh động về cuộc chiến đấu khơng cân sức của ơng lão và đàn cá mập hung dữ : Đàn cá mập tấn cơng dữ dội giành lấy con cá Kiếm và sự chống trả quỷết liệt của ơng lão .

- Đây là một cuộc chiến “vơ vọng”, ơng lão hồn tồn đơn độc giữa biển cả, sức khỏe suy sụp. Tồn thân như căng ra, theo dõi, chống đỡ đàn cá mập đang tấn cơng dữ dội xác con cá Kiếm .

...

Một phần của tài liệu Hỏi - Đáp ôn thi 12 (Trang 80 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w