+ Nghệ thuật tả cảnh ,tả người gây ấn tượng sâu đậm, bút pháp cĩ khi gân guốc, cĩ khi mềm mại ,trữ tình.
+ Thủ pháp tạo hình, đối lập rất thành cơng.
+ Cĩ những câu thơ khơng thể phân tích mà chỉ cảm nhận bằng trực giác “Mường Lát hoa về trong đêm hơi”, thể hiện được hồn thơ tinh tế, tài thơ độc đáo của Quang Dũng.
Câu 36 :Nêu giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của”Đất Nước “-Nguyễn Đình Thi
1. Nội dung:
- Hình ảnh mùa thu đất nước tươi đẹp .
- Ca ngợi lịng yêu nước, lịng căm thù giặc , ý thức độc lập chủ và niềm tự hào về đất nước và nhân dân anh hùng trong kháng chiến chống Pháp .
2. Nghệ thuật:
-Dùng hình ảnh cĩ tính khái quát và gợi cảm mạnh mẽ, sáng tạo “cánh đồng quê chảy máu – dây thép
gai đâm nát trời chiều …”. Đặc biệt hình ảnh cuối bài thơ, xuất phát từ việc cĩ thật là chiến sĩ ta đầy bùn từ
chiến hào xơng lên, chĩi lịa trong ánh nắng, mang ý nghĩa khái quát cao.”Rũ bùn đứng dậy sáng lịa”.
-Phép điệp, nhịp điệu lúc trầm lắng, lưu luyến , lúc sơi nổi hồ hởi .
- Cách viết cơ động , sâu lắng vừa thể hiện những suy nghĩ khái quát về đất nước , vừa bộc lộ cảm xúc tinh tế. Cĩ câu thơ gợi nỗi bâng khuâng , lưu luyến , cĩ thể ngắt nhịp nhiều cách mà nhạc điệu vẫn thích hợp “sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”.
Câu 37 : Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “Con tàu”và địa danh “Tây Bắc “
-“Con tàu”:Là biểu tượng của khát vọng đi xa , thĩat khỏi cuộc sống cá nhân chật hẹp , đến với cuộc sống rộng lớn của nhân dân , của ước mơ cao đẹp và đến ngọn nguồn của sáng tạo nghệ thuật . “Con tàu” cịn thể hiện tấm lịng của nhà thơ “ khi lịng ta đã hĩa những con tàu “…
-“Tây Bắc” :Gợi nhớ một miền đất xa xơi của tổ quốc , nơi gian lao vất vả, những ân tình sâu nặng , với những kỉ niệm khơng thể nào quên . Mảnh đất này là chính nơi con tàu đến , lên “TB” là trở lại với chính lịng mình trong sự hịa hợp gắn bĩ mật thiết với nhân dân đất nước .
Tây Bắc chính là tổ quốc : “Khi tổ quốc bốn bề lên tiếng hát
Tâm hồn ta là Tây Bắc,chứ cịn đâu” .
Tây Bắc là cội nguồn của hồn thơ :“Tây Bắc ơi người là mẹ của hồn thơ” .
-Nội dung : - Tình cảm chân thành của tác giả với Tây Bắc , miền đất giàu đẹp anh hùng , con người đầy tình nghĩa thủy chung .
- Cổ vũ mọi người lên đường xây dựng Tây Bắc.
-Nghệ thuật : Kết hợp cảm xúc suy tưởng , giọng thơ chân thành tha thiết lối nĩi thơng minh , sắc sảo tài hoa , xây dựng hình ảnh, so sánh sáng tạo, liên tưởng phong phú bất ngờ .
Câu 38 : Nêu giá trị đặc sắc về NỘI DUNG và NGHỆ THUẬT của”THCT”
Câu 39 : Nêu giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật SĨNG – Xuân Quỳnh . -Nội dung : - Khát vọng tình yêu mãnh liệt về niềm tin và khát vọng ở tương lai.
- Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ đang yêu .
-Nghệ thuật :
+Dùng hình tượng SĨNG để nĩi đến tình yêu.
+Vận dụng tài tình lối chơi chữ, dịng thơ khơng ngắt nhịp, tạo âm hưởng nhịp nhàng,dào dạt. +Phép điệp từ điệp cấu trúc, thích hợp việc thể hiện tình cảm hăm hở .
-Tác phẩm thể hiện cái nhìn nhân hậu đối với những con người bất hạnh, đồng thời là nạn nhân của những định kiến hẹp hịi của XH. Họ là những người cĩ bản chất tốt đẹp nhưng do khơng may mắn, họ buộc phải tạo cho mình cái vỏ bọc đanh đá để tồn tại .
-Phát hiện ra những bản chất tốt đẹp, niềm khao khát hạnh phúc, yêu thương của những người phụ nữ vốn chịu nhiều bất hạnh .
-Ca ngợi mối quan hệ lao động mới ở nơng trường Điện Biên. Tại đây, tình yêu thương, sự cảm thơng cĩ thể giúp những con người bất hạnh tìm thấy tình yêu và hạnh phúc .
Câu 41 : Tố Hữu cĩ những tập thơ tiêu biểu nào gắn liền với những chặng đường cách mạng của Câu 40 :Nêu giá trị nhân đạo của tác phẩm MÙA LẠC – Nguyễn Khải .
dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng ( 1930 – 1975 ). Trình bày ngắn gọn nội dung những tập thơ đĩ .
Mỗi chặng đường cách mạng của dân tộc ta ( 1930- 1975) đều được Tố Hữu phản ánh rõ trong thơ :
-Giai đoạn 1930 – 1945 : Đảng cộng sản VN ra đời lãnh đạo cách mạng Tháng Tám thành cơng, ơng viết tập TỪ ẤY với 3 phần : Máu lửa ,Xiềng xích, Giải phĩng . “Từ Aáy là tiếng reo vui hân hoan, nồng nhiệt của một tâm hồn trẻ khao khát lẽ sống đã bắt gặp lí tưởng và quyết tâm dâng hiến cuộc đời mình cho lí tưởng ấy.
- Giai đoạn 1946 -1954 : Kháng chiến chống Pháp, ơng viết VIỆT BẮC ca ngợi kháng chiến, phản ánh những chặng đường gian khổ, anh dũng trưởng thành của cuộc kháng chiến cho đến ngày thắng lợi.
-Giai đoạn 1955 – 1975 : Vừa chống Mỹ, vừa xây dựng tổ quốc XHCN, ơng cho ra đời 3 tập thơ : + Giĩ Lộng : Tiếng hát ca ngợi cuộc sống mới XHCN, tiếng thét căm thù địi giải phĩng miền Nam. + Ra Trận : Tiếng kêu gọi hào hùng và tha thiết ca ngợi cuộc sống chiến đấu ở hai miền Nam – Bắc. + Máu và hoa : Tiếp tục ca ngợi ,cổ vũ cuộc chiến đấu chống Mỹ, khẳng định ý nghĩa thời đại của cuộc chiến đấu này, khẳng định phẩm chất con người VN trước lịch sử . Tập thơ cịn là khúc khải hồn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Câu 42 : Trong truyện ngắn VI HÀNH –NAQ đã tạo ra tình huống độc đáo, đĩ là tình huống nào ? Phân tích tình huống đĩ ..
-Trong truyện ngắn “Vi Hành” NAù Q đã tạo ra một tình huống thật độc đáo. Đĩ là tình huống nhầm
lẫn :
+ Đơi thanh niên Pháp trên xe điện ngầm tưởng tác giả là Khải Định (khơng biết tiếng Pháp) tha hồ nĩi xấu.
+ Dân chúng pháp lại cho rằng “ Tất cả những ai cĩ màu da vàng đều trở thành hồng đế trên đất Pháp”.
+ Chính quyền Pháp thì “ Cái vui nhất là chính phủ cũng chẳng nhận ra khách thật của mình nữa (…) bèn đối đãi mọi người An Nam vào hàng vua chúa và phái tùy tùng đi hộ giá tuốt”.
=> Tình huống nhầm lẫn này đã đạt hiệu quả châm biếm sâu sắc, đồng thời tạo ra được sức thuyết phục cho câu chuyện, giữ được thái độ khách quan khi kể .
Câu 43 : Giá trị nhân đạo của tác phẩm VỢ CHỒNG A PHỦ – Tơ Hồi.
-Phản ánh cuộc sống cơ cực, bị đè nén bởi áp bức nặng nề của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn Phong kiến miền núi câu kết với thực dân Pháp.
-Mở ra lối thốt cho nhân vật : Vùng lên làm cách mạng, xĩa bỏ chế độ PK, gắn cuộc đấu tranh tự giải phĩng cá nhân với cuộc đấu tranh giải phĩng giai cấp, giải phĩng dân tộc .
Câu 46 : Nghệ thuật xây dựng tình huống trong VỢ NHẶT – Kim Lân .
-Tình huống truyện : Tràng xấu xí thơ kệch, dân Ngụ Cư nghèo, khơng ai thèm,lại bổng nhiên “Nhặt”
được vợ một cách dễ dàng, nhanh chĩng, ngay giữa đường, giữa chợ nhờ một vài lần “tầm phào” và 4 bát bánh đúc riêu cua.
-Tình huống truỵên độc đáo, hấp dẫn : Tràng cĩ vợ quả là tình huống éo le, vui, buồn lẫn lộn :
+ Buồn: Vì giữa lúc cái chết đang rình rập . Tràng nuơi thân và mẹ già cũng khĩ khăn, thêm một
miệng ăn nữa, biết lấy gì nuơi nhau.
+ Vui: Tràng vốn là người xấu xí, ế vợ, khao khát hạnh phúc, lại lấy được một cách dễ dàng.
Câu 44 : Giá trị tư tưởng của tác phẩm VỢ NHẶT – Kim Lân.
-Lên án xã hội TDPK tàn bạo đã đẩy nhân dân ta vào nạn đĩi khủng khiếp nam 1945, biến con người thành vật vơ giá trị, người ta cĩ thể nhặt bất cứ lúc nào .
-Phát hiện và diễn tả khát vọng của người lao động. Cho dù bị đẩy vào tình cảnh bi đát, phải sống trong sự đe dọa của cái chết, vẫn khao khát tình thương, khao khát hạnh phúc gia đình, hướng về sự sống, tin tưởng tương lai ( mà tương lai gắn liền với cách mạng ).
Câu 45 : Những điểm đáng lưu ý trong hồn cảnh sáng tác bài “ TÂY TIẾN” giúp người đọc hiểu thêm tác phẩm này ?
-Phần đơng chiến sĩ TâyTiến (trong đĩ cĩ Quang Dũng) vốn là sinh viên học sinh Hà Nội .
-Đây là đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947, chiến đấu trên địa bàn rừng núi rộng lớn và hiểm trở (miền Tây Bắc bộ VN – vùng thượng Lào). Sinh hoạt của chiến sĩ Tây Tiến vơ cùng thiếu thốn, gian khổ, đặc biệt là sốt rét hồnh hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan và dũng cảm chiến đấu .
-Quang Dũng làm đại đội trưởng ở đĩ rồi chuyển sang đơn vị khác. -Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết bài thơ “ Tây Tiến” năm 1948 .
Câu 46 :Chép lại bài thơ MỚI RA TÙ TẬP LEO NÚI” nêu vẻ đẹp mang màu sắc cổ điển .
-Chép lại bài thơ : “Núi ấp ơm mây, mây ấp núi,
Lịng sơng gương sáng bụi khơng mờ. Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh, Trơng lại trời Nam nhớ bạn xưa .” -Vẻ đẹp cổ điển :
+ Thơ cổ thiên về diễn tả tình cảm con người trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Nhưng thơ cổ tả thiên nhiên theo bút pháp riêng thường chỉ vài nét chấm phá đơn sơ mà truyền lại được linh hồn của tạo vật.
+ Riêng thơ của Bác trong cảnh thiên nhiên ấy cĩ hình ảnh con người, cĩ phong thái ung dung, nhàn tản, cĩ quan hệ với thiên nhiên, dường như muốn ẩn dật giữa thiên nhiên. Bài thơ “MRTTLN” cĩ vẻ đẹp như thế .
Câu 47 : Chép lại bài thơ MỘ –HCM, bình giảng hai câu cuối.
-Chép lại bài thơ : Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ,
Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng. Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc , Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng. -Bình giảng 2 câu cuối:
+ Trước hết nhân vật trữ tình là một người tù chân bị xiềng xích, tay bị trĩi, bị giải đi bao dặm đường. Đến đây, người tù gặp cảnh chiều tối, mệt rã rời lại cĩ cái nhìn và tâm trạng như trong bài thơ.
+ Hình ảnh cơ em xĩm núi là một hình ảnh đẹp của người lao động đang mải miết làm việc trong khung cảnh chiều, sập tối xĩm núi vắng vẻõ, mọi vật im lìm, nghỉ ngơi. Người tù quên đi hồn cảnh riêng đau đớn, mệt mỏi của mình cĩ cái nhìn trong sáng, đầy thiện cảm với con người. Cơ em xĩm núi như thân quen gần gũi mặc dù đây là xứ lạ quê người.
+ Càng đẹp hơn khi cơ em xĩm núi ngồi cạnh lị than, khi ánh lửa rực hồng lên khuơn mặt và thân hình cơ. Trong cảnh bĩng đêm của núi, bỗång cĩ lị than rực hồng xua tan đi khơng khí lạnh lẽo, u tối.
Câu 48 : Sự nghiệp văn chương Nguyễn Tuân .
Hơn nửa thế kỉ cầm bút, Ng Tuân đã để lại cho nền văn học nước nhà một sự nghiệp văn chương khá lớn
1.Trước cách mạng tháng 8 : Chủ yếu xoay quanh 3 đề tài :
-Chủ nghĩa xê dịch : Một chuyến đi, Thiếu quê hương,….
-Vẻ đẹp của vang bĩng một thời : Vang bĩng một thời, Tĩc chị Hồi, ….
-Đời sống trụy lạc :Chiếc lư đồng mắt cua,đem đến cho ơng những cảm giác mới lạ, mãnh liệt “ tơi
muốn mỗi ngày trong cuộc sống của tơi, phải cho tơi cái say của rượu tối tân hơn”–Một lá thư khơng gởi .