a. Vẽ biểu đồ
? Nhận xét cơ cấu xuát nhập khẩu của Trung Quốc
b. Nhận xét
- Tỉ trọng xuất khẩu của Trung Quốc có sự thay đổi cơ bản: Từ nớc nhập siêu → xuất siêu.
- Tuy nhiên chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu còn nhiều bấp bênh, không ổn định
IV. Cũng cố
Ngày 28/ 02/ 2008
Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Cũng cố kiến thức đã học về LB Nga, Trung Quốc, Nhật Bản. - Kiểm tra đánh giá, phân loại học sinh
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm, kiểm tra viết.
II. Đề ra
A. Phần trắc nghiệm
1. Nhận định nào sau đây không đúng về sự phân bố nông nghiệp Trung Quốc a. Hoạt động nông nghiệp chủ yếu ở vùng Đông Bắc
b. Phía Đông là khu vực nông nghiệp trù phú nhất c. Chăn nuôi là thế mạnh của Miền Tây
d. Lúa gạo đợc trồng nhiều ở phía Nam
2. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân c xã hội Trung Quốc
a. Tỉ suất gia tăng dân số ngày càng giảm b. Dân số tập trung chủ yếu ở thành thị
c. Chú trọng đầu t giáo dục d. Quốc gia có nền văn minh lâu đời 3. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản lầ:
a. Lơng thực, thực phẩm, máy móc b. Lơng thực, thực phẩm, năng lợng c. Thực phẩm, dợc phẩm, năng lợng d. Lơng thực, thực phẩm, mĩ phẩm 4. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là:
a. Tàu biển, ôtô, sản phẩm tin học b. Lơng thực, ôtô, tàu biển c. Thực phẩm, sản phẩm tin học d. Tàu biển, ôtô, dợc phẩm 5. Trong kinh tế đối ngoại, Nhật Bản hiện đứng đầu thế giới về:
a. Giá trị xuất khẩu b. Giá trị nhập khẩu c. Thu hút đầu t trực tiếp và viện trợ phát triển chính thức từ nớc ngoài d. Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài và viện trợ phát triển chính thức
6. Loại hình giao thông vận tải nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với Nhật Bản: a. Đờng ôtô b. Đờng sắt
c. Đờng biển d. Đờng hàng không 7. Hãy điền Đ- S trớc mỗi nhận định sau đây về Nhật Bản a. Nhật Bản là quốc gia có dân số đông trên thế giới
b. Tốc độ gia tăng dân số thấp và đang có xu hớng tăng dần c. Tỉ lệ ngời già trong xã hội ngày càng tăng
d. Hôcaiđô là quần đảo có mật độ dân số cao nhất của Nhật Bản e. Ngời dân cần cù, có trách nhiệm, ham học
8. Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là ngành mũi nhọn của Nhật Bản a. Công nghiệp điện tử b. Công nghiệp xe hơi
9. Hai cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973- 1974 và 1979- 1980 gây nhiều khó khăn cho nền kinh tế Nhật Bản vì
a. Dầu mỏ là ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản
b. Nền kinh tế phụ thuôc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu c. Nhật Bản là nớc sản xuất nhiều xe hơi trên thế giới d. Nhật Bản là nớc nghèo dầu mỏ
11. Sông ngòi Nhật Bản ít có giá trị về
a. Về thuỷ điện b. Tới tiêu cho nông nghiệp c. Cung cấp nớc cho sinh hoạt d. Về giao thông vận tải
12. Hoạt động công nghiệp của vùng Uran (Nga) dựa trên thế mạnh về a. Cơ sở hạ tầng vững chắc b. Giao thông thuận lợi
c. Vị trí gần các cảng sông d. Giàu tài nguyên khoáng sản
13. Để hội nhập vào khu vực châu á- Thái Bình Dơng nớc Nga gần đây đã phát triển kinh tế mạnh vùng
a. Trung Ương b. Vùng Uran
c. Vùng trung tâm đất đen d. Vùng Viễn Đông 14. Đặc điểm của ngành ngoại thơng Liên Bang Nga
a. Những năm gần đây luôn trong tình trạng nhập siêu b. Những năm gần đây luôn trong tình trạng xuất siêu c. Đứng thứ hai thế giới chỉ sau Hoa Kì
d. Buôn bán chủ yếu với các nớc thuộc Liên Xô trớc đây
15. Đây là một trong những khó khăn mà nớc Nga gặp phải trong phát triển kinh tế a. Thiếu đội ngũ lao động có kĩ thuật b. Chảy máu chất xám
c. Cạnh tranh gay gắt của các nớc thuộc Liên Xô cũ d. Không đợc sự ủng hộ của các nớc G7
16. Vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhanh tập trung nhiều ngành công nghiệp của Nga
a. Trung Ương b. Trung tâm đất đen c. Uran d. Viễn Đông
17. Loại vật nuôi chủ yếu của Miền Tây Trung Quốc là: a. Bò sữa b. Lợn
c. Trâu d. Cừu
18. Nét khác biệt trong hoạt động nông nghiệp giữa đồng bằng phía Bắc và phía Nam Trung Quốc là:
a. Phía Bắc chuyên trồng cây lơng thực, phía Nam trồng cây công nghiệp b. Phía Bắc chủ yếu trồng lúa mì, phía Nam chủ yếu trồng lúa gạo
c. Phía Bắc chuyên về trồng trọt, phía Nam chuyên về chăn nuôi d. Phía Bắc là vùng chăn nuôi bò, phía Nam là vùng chăn nuôi lợn 19. Đây là ngành công nghiệp mà Trung Quốc đang dẫn đầu thế giới a. Sản xuất xi măng b. Sản xuất xe máy
20. Biện pháp nào nào sau đây không đợc Trung Quốc sữ dụng nhằm hiện đại hoá nông nghiệp:
a. Giao quyền sữ dụng đất cho nông dân b. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn c. Đa kĩ thuật công nghệ mới vào sản xuất
d . Đa nông dân vào làm ăn trong các công xã nhân dân
B. Tự luận
1. Trình bày những đặc điểm nỗi bật của nông nghiệp Nhật Bản. Tại sao diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm?
2. Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của Miền Đông và Miền Tây đối với sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc
3. Vì sao sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc lại chủ yếu tập trung ở phía Đông? 4. Đặc điểm dân c xã hội Nhật Bản? ảnh hởng ?