nôi dung cơ bản
* Bộ luật hình sự : Quốc Hội thông qua tháng 11/1999 có hiệu lực từ ngày 1/7/2000
Có 24 chơng 344 điều
1. Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ bảo vệ : Bảo vệ chế độ xã hội và bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của công dân, chống mọi hành vi phạm tội
- Nhiệm vụ giáo dục : Giáo dục mọi ngời ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm
2. Tội phạm là gì
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong bộ luật hình sự do ngời có năng lực trách nhiệm thực hiện cố ý hoặc
* GV nhấn mạnh thêm
Theo điều 2 BLHS : Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hnàh vi đợc quy định trong bộ luật hình sự , tội phạm đợc phân chia :
- Tội phạm ít nghiêm trọng - Tội phạm nghiêm trọng - Tội phạm rất nghiêm trọng - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng * Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt 3 năm tù
* Tội phạm nghiêm trọng : Gây nguy hại lớn cho xã hội . Mức cao nhất là 7 năm tù
* Tội phạm rất nghiêm trọng : Gay nguy hại rất lớn cho xã hội . Mức án cao nhất là 15 năm tù
* Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng : Gây nguy hại lớn cho xã hội . Mức án cao nhất là trên 15 năm tù , tù chung thân hoặc tử hình
Điều 12:- Ngời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu mọi trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
- Ngời từ đủ 14 tuổi nhng cha đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
vô ý
a) Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội cho xã hội
Tính nguy hiểm của tội phạm đợc xác định qua :
- Tầm quan trọng của các quan hệ xã hội bi xâm hại
- Mức độ hậu quả do hành vi đó gây ra - phơng pháp thực hiện
- Động cơ, mục đích
b. Tội phạm phải đợc quy định trong bộ luật hình sự bộ luật hình sự
c) Ngời thực hiện tội phạm phải có năng lực trách nhiệm hình sự năng lực trách nhiệm hình sự
- Năng lực trách nhiệm hình sự là khả năng nhận thức đợc tính chất nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra và có khả năng điều chỉnh hành vi đó
- Ngời cónăng lực trách nhiệm hình sự có 2 điều kiện
+ Đạt đến độ tuổi quy định : Từ 16 tuổi trở lên phải chịu mọi trách nhiệm hình sự
+Không mắc bệnh tâm thần
hs bằng bài tập trắc nghiệm
* Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tính chất nghiêm trọng bao gồm các loại sau đây :
a) Tội phạm không nghiêm trọng b) Tội phạm ít nghiêm trọng c) Tội phạm nghiêm trọng d) Tội phạm rất nghiêm trọng e) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng g) Tội phạm bình thờng
Đáp án : b, c,d,e
Qua phần đã học, hs cần nắm vững những nội dung cơ bản về vi phạm pháp luật hình sự, về tội phạm từ đó có thể phân biệt tội phạm với các loại vi phạm pháp luật khác .
5 . Hớng dẫn học bài ở nhà
- HS trả lời câu hỏi bài tập SGK
- Háy phân biệt tội phạm với các hành vi vi phạm pháp luật khác
Bài 16: Luật hình sự Ngày soạn : 05/02/2008 Ngày soạn : 05/02/2008 Tiết PPCT : 40 D - Tiến trình dạy học Tiết 2 1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Tội phạm là gì ? Tội phạm khác với những vi phạm pháp luật khác nh thế nào ? - * Bài tập trắc nghiệm
Tội phạm khác với các hành vi vi phạm pháp luật thông thờng là vì tội pạhm : a) Có tính chất nguy hiểm cho xã hội
b) Xâm phạm quốc phaòng an ninh quốc gia c) Xâm phạm chế độ kinh tế của nhà nớc
d) Xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của công dân e) Xâm phạm trật tự pháp luật
g) Do ngời đã thành niên thực hiện h) Đợc thực hiện một cách cố ý Đáp án : a,b,c,d,e
GV chuyển ý : Từ những tính chất nguy hiểm của tội phạm nêu trên cho nên cần phải có những bản án thích đáng để răn đe, trừng trị => Đó gọi là hình phạt . Hình phạt là gì ? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung
Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung hình phạt
Cách tiến hành : Sử dụng pp tình huống đàm thoại kết hợp với phân tích giảng giải
GV đa ra tình huống
- Nguyễn văn A phạm tội gây tai nạn giao thông nghiêm trọng bị TAND huyện Anh Sơn tuyên án 2 năm tù
- Nguyễn Văn B đi xe máy không có giấy phép lái xe bị cảnh sát giao thông bắt giữ và phạt 100.000đồng
Qua hai rình huống trên em hãy chobiết
- Hình thức xử lý cua rhai tình huống trên có điểm gì giông nhau và khác nhau ? - Tình huống xử lý thứ nhất gọi là gì ? - Hình phạt là gì ? - Em hãy nêu một số ví dụ về hình phạt ? HS trả lời cá nhân Các Hs khác bổ sung ý kiến GV nhận xét rút ra kết luận
GV chuyển ý và nêu lên các loại hình phạt ở nớc ta hịên nay
- Hình phạt chính là hình phạt đợc tuyên độc lập, mỗi tội phạm chỉ có thể bị tuyên một hình phạt chính
- Hình phạt bổ sung : Là hình phạt
3. Hình phạt
a) Hình phạt là gì ?
Hình phạt là biện pháp cỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nớc đợc quy định trong BLHS do Toà án áp dụng đối với ngời phạm tội
b) Mục đích của hình phạt
- Đối với ngời phạm tội: + Trừng trị , ngăn ngừa , cải tạo
- Đối với những thành viên không vững vàng trong xã hội : Ngăn ngừa họ phạm tội
- Đối với XH: Giáo dục
c) Các loại hình phạt (điều 28)
- Hình phạt chính + Cảnh cáo
+ Phạt tiền
+ Cải tạo không giam giữ + Trục xuất
+ Tù có thời hạn + Tù chung thân + Tử hình
không thể tuyên độc lập mà chỉ đợc kèm theo hình phạt chính
- Hình phạt tiền và trục xuất áp dụng khi không áp dụng hình phạt chính
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ , cấm hành nghề hoặc làm một công việc nhất định
+ Cấm c trú + Quản chế
+ Tớc một số quyền công dân + Tịch thu tài sản
+ Phạt tiền + Trục xuất
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quy định đối với ngời cha thành niên phạm tội.
Cách tiến hành : Sử dụng pp đàm thoại và phân tích giảng giải
GV - Cho một hs đọc lên những quy định của BLHS đối với ngời cha thành niên phạm tội .
- Qua những quy định đó em có suy nghĩ gì ?
4. Một số quy định đối với ngời cha thành niên phạm tội thành niên phạm tội
- Việc giáo dục chủ yếugiúp đỡ họ sữẫch sai lầm
- Đối với trờng hợp phạm tội không nghiêm trọng => giao cho gia đình giáo dục
- Không áp dụng hình phạt tù chung thân hoặc tử hình
- Không áp dụng hình phạt tiền, hình phạt bổ sung
- án đã tuyên khi cha đủ 16 tuổi không tính để xác định tái phạm