- Hình thức thanh toán
- Nếu vi phạm hợp đồng xảy ra ...
Các nhóm HS nhận xét tiểu phẩm và rút ra từng vấn đề
GV kết luận
Hoạt động 2: Từ tiểu phẩm tìm hiểu từng nội dung của bài học bằng PP đàm thoại - Hợp đồng dân sự là gì? - Mục đích của HĐDS? - Nguyên tắc ký kết ? - Nội dung ký kết ? - Hình thức ký kết VD: Hợp đồng mua bán nhà bắt buộc phải bằng văn bản
GV : Giảng giải cho HS biết 1 số quy định về độ tuổi ký kết HĐDS
- Vi phạm hợp đồng xảy ra khi nào ? - Các bên ký hợp đồng dân sự có quyền
1. Hợp đồng dân sự là gì?
Điều 394 cuỉa BLDS "Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự " 2. Hình thức ký kết - Bằng lời nói - Bằng văn bản - Bằng hành vi cụ thể Lu ý : trong trờng hợp HĐDS phải thực hiện bằng văn bản thì phải tuân thủ theo quy định của pháp luật
3. Ai có quyền ký hợp đồng dân sự
a. Cá nhân
Ngời giao kết hợp đồng dân sự phải có khả năng bằng hành vi của mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự
- Dới 6 tuổi : Không đợc trực tiếp giao kết hợp đồng dân sự, mọi giao dịch dân sự phải do chs mẹ xác lập
- Từ 6 đến 18 tuổi :... Phải có ngời đại diện theo PL đồng ý (trừ những giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày)
- Riêng từ 15 đến 18 tuổi : Nếu có tài sản riêng đợc giao kết hợp đồng dân sự
b. Tổ chức : Có đủ t cách pháp nhân
4. Vi phạm hợp đồng và trách nhiệm pháp lý pháp lý
và nghĩa vụ gì?
- Cách giải quyết ?
- Xảy ra : Khi 1 hoặc các bên không thực hiện hợp đồng, thực hiện chậm hoặc thực hiện không đầy đủ
- Hậu quả : Gây thiệt hại cho phía bên kia
- Ngời bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thờng
- Bên vi phạm có trách nhiệm bồi thờng - Nếu vi phạm không thực hiện, bên bị vi phạm có quyền khởi kiện
Hoạt động 3: Xử lý tình huống SGK 1. Ông bà A có quyền đòi lại căn nhà đó, vì ngôi nhà đó thuộc quyrnf sở hữu của ông bà A
2. Hợp đồng giữa ông bà A và ngời chấu cha có hiệu lực pháp luật
3. Ông bà A phải chứng minh ngôi nhà đó là thuộc quyền sở hữu của ông bà A . ông bà A phải hoàn trả tiền đặt cọc và bồi thờng cho ngời cháu
4. Củng cố
- GV củng cố toàn bài
HS tự rút ra trách nhiệm của bản thân đối với việc thực hiện Luật dân sự
5. Dặn dò
HS làm bài tập tình huống Chuẩn bị bài 12
Bài 12: Luật lao động Ngày soạn : 05/12/2007 Tiết PPCT : 27 A- Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức HS cần nắm vững
- Quan điểm của Đảng , Nhà nớc trong chính sách lao động - Các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
- Pháp luật lao động
- Hợp đồng lao động, quyền và nghĩa vụ của ngời tham gia lao động
2. Về kỹ năng
- HS có khả năng tham gia các quan hệ lao động và tự mình bảo vệ các quyền lợi khi tham gia lao động .
3. Về thái độ
- Chủ động tìm việc làm, thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân để nuôi sống bản thân, gia đình và xã hội
- Rèn luyện ý thức kỷ luật lao động
B- Nội dung và phơng pháp
Nội dung : Bài học 2 tiết
Tiết 1: Khái niệm pháp luật lao động Tiết 2 : Hợp đồng lao động
Phơng pháp : Sử dụng pp đóng vai, pp tình huống kết hợp với phân tích giảng giải
C- Tài liệu và phơng tiện
- SGK mới
- HS chuẩn bị một số tình huống, một số tiểu phẩm về hợp đồng lao động
D- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
Hợp đồng dân sự là gì? Ai có quyền tham gia ký kết hợp đồng dân sự
3. Daỵbài mới
- GV đa ra tình huống lao động - Hoặc GV có thể dẫn dắt => HS 12 chuẩn bị tham gia vào quá trình lao động, bản thân các em cần phải biết Luật lao động, biết quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ lao động
Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung cơ bản của mục 1
Cách tiến hành : Phân tích, giảng giải, đàm thoại
- Em có quan niệm nh thế nào về việc làm ?
- Bản thân các em có quyền lao động không ?