(CH3)2NH3SO 4 B (CH3)3CH-NH3NO 3.

Một phần của tài liệu LTDH (tóm tắt LT và 10 đề thi 500 câu) (Trang 39 - 44)

D. Các polime có cấu trúc mạch thẳng thường có tính đàn hồi, mềm, dai Những polime có cấu trúc mạng không gian thường có tính bền cơ học cao, chịu được sự ma sát, va

A.(CH3)2NH3SO 4 B (CH3)3CH-NH3NO 3.

C. CH3COO-C2H5. D. (CH3NH2)2SO4.

Câu 50: Cho sơ đồ sau :

Al4C3 → CH4 → C2H2 → vinyl axetilen → butadien –1,3 → caosu buna.

Để điều chế 2 tấn caosu buna thì cần bao nhiêu tấn Al4C3 ? Biết hiệu suất của quá trình điều chế là 80%.

A. 4,44 tấn. B. 8,88 tấn. C. 8,13 tấn. D. 3,33 tấn.

ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC- Đề 7 ------

Câu 1: Chất khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H2SO4 đặc là A. H2S và CO2. B. H2S và SO2. C. SO3 và CO2. D. SO2 và CO2.

Câu 2: Cho biết tổng số electron trong anion XY32- là 42. Trong hạt nhân X cũng như Y, số proton bằng số nơtron. Nguyên tố X và Y lần lượt là

A. oxi và lưu huỳnh. B. lưu huỳnh và oxi.

C. cacbon và oxi. D. silic và oxi.

Câu 3: U ( Z = 92; A = 238 ) là nguồn gốc của họ phóng xạ tự nhiên uran, kết thúc dãy này là đồng vị bền của Pb ( Z = 82; A = 206 ). Biết hạt α là hạt nhân của nguyên tử He (Z= 2; A = 4), hạt β chính là electron (–10e ), số lần phân rã α và β lần lượt là

A. 6 và 8. B. 8 và 6. C. 8 và 8. D. 6 và 6.

Câu 4: Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình electron của khí hiếm ?

Câu 5: Trong các cấu hình electron nguyên tử sau đây, cấu hình electron nào sai? A. 1s22s22p63s23d44s2. B. 1s22s22p63s23p63d64s2. C. 1s22s22p63s23p63d104s1. D. 1s22s22p63s1.

Câu 6: Hòa tan 1,39 gam FeSO4.7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng dư , được dung dịch X. Thêm từ từ từng giọt dd KMnO4 0,1M vào dung dịch X, lắc đều đến khi xuất hiện màu tím thì dừng lại. Vậy thể tích dd KMnO4 đã dùng là

A. 5 ml. B. 10 ml. C. 15 ml. D. 20 ml.

Câu 7: Trong các dung dịch sau đây: K2SO4, K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S, NaHCO3. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 10 gam một hỗn hợp 2 muối ACO3 và B2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 336 ml khí bay (ở 54,60C; 2,4 atm). Cô cạn dung dịch X sẽ thu được khối lượng muối khan là

A. 1,033 gam. B. 10,33 gam. C. 13,03 gam. D. 14,3 gam.

Câu 9: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tính chất của anion hiđrocacbonat ?

A. có tính axit. B. có tính bazơ.

C. có cả tính axit và bazơ. D. không có tính axit và bazơ.

Câu 10: Có 100 ml dung dịch Na2CO3 (dd A). Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau: TN1 cho từ từ 50 ml dd A vào dung dịch chứa Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,3 mol NO3- thì được lượng kết tủa lớn nhất. TN2 cho từ từ 250 ml dung dịch HCl1M vào 50 ml dd A còn lại, phản ứng xong thì được dung dịch B. Vậy dung dịch B chứa:

A. 0,3 mol NaCl và 0,05 mol Na2CO3. B. 0,1 mol NaCl và 0,3 mol Na2CO3. C. 0,25 mol NaCl và 0,15 mol NaHCO3. D. 0, 15 mol NaCl và 0,3 mol NaHCO3.

Câu 11: Clorua vôi có công thức phân tử là CaOCl2, trong hợp chất này nguyên tố clo có số oxihóa trung bình là

A. –1. B. +1. C. –1 và +1. D. 0.

Câu 12: Nguyên tố nào cùng với sắt có trong thành phần chủ yếu trong gang, thép ?

A. lưu huỳnh. B. mangan. C. silic. D. cacbon.

Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm SO2 và O2 theo tỉ lệ mol 1:1 đi qua V2O5 làm xúc tác, nung nóng được hỗn hợp Y có khối lượng 19,2 gam. Hòa tan hỗn hợp Y trong nước sau đó thêm Ba(OH)2 dư được kết tủa có khối lượng 37,28 gam. Vậy hiệu suất của phản ứng giữa SO2 và O2 cho ra SO3 là

A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 85%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 14: Chỉ dùng nước và một dung dịch nào nào sau đây để phân biệt 4 chất rắn kim loại: Na, Cu, Ba, Mg ?

A. HNO3. B. NaOH. C. H2SO4. D. HCl.

Câu 15: Phân bón chứa các tinh thể màu hồng, không phản ứng với kiềm. Khi cho vào dung dịch AgNO3

thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Đó là loại phân gì ?

A. Xinvinit. B. Amoni sunfat. C. Nitrat. D. supephotphat.

Câu 16: Ở 950C có 1877 gam dung dịch CuSO4 bão hoà. Làm lạnh xuống 250C. Có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh ? Biết độ tan của CuSO4 ở 950C và 250C lần lượt là : 87,7 g và 40 g.

A. 745,31 g. B. 477 g. C. 916,75 g. D. 961,69 g.

Câu 17: Khi điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ thì:

A. kim loại Cu giải phóng ở anot. B. khí oxi giải phóng ở anot.

C. khí oxi giải phóng ở catot. D. dung dịch sau điện phân có pH > 7.

Câu 18: NaOH rắn có thể làm khô khí nào sau đây ?

A. H2S. B. SO2. C. CO2. D. NH3.

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp vào 500 gam nước thì được 508,2 gam dung dịch chứa 2 bazơ. Thành phần % theo khối lượng của kim loại kiềm có nguyên tử lượng nhỏ trong hỗn hợp đầu là

Câu 20: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 và 1 mol NaNO3 (M là kim loại hóa trị II) với điện cực trơ, cường độ dòng điện 9,65A trong thời gian t giờ thu được 11,52 kim loại M tại catot và 2,016 lít khí (đktc) tại anot. Vậy kim loại M và thời gian điện phân t là

A. Cu; 0,5 giờ. B. Zn; 1 giờ. C. Cu; 1 giờ. D. Zn; 0,5 giờ.

Câu 21: Người ta đo tốc độ ban đầu của phản ứng giữa các chất A và B ở các nồng độ ban đầu khác nhau của các chất phản ứng ở cùng nhiệt độ theo kết quả như sau:

Thí nghiệm Nồng độ đầu (mol.l-1) Tốc độ ban đầu

(mol.l-1.s-1) [A] [B] 1 0,5 1,0 2,0 2 0,5 2,0 8,0 3 1,0 3,0 36 4 2,0 3,0 72

Phương trình động học của phản ứng được viết như sau:

A. V = k[A][B]. B. V = k[A][B]2.

C. V = k[A]2[B]. D. V = k[A][B]3.

Câu 22: Dung dịch AlCl3 trong nước bị thủy phân, thêm vào dung dịch chất nào sau đây để làm tăng quá trình thủy phân ?

A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. Fe2(SO4)3. D. ZnSO4.

Câu 23: Cho m gam hỗn hợp CaCO3, ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này tác dụng với lượng dư SO2 thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 24,9 gam. B. 29,4 gam. C. 29,7 gam. D. 27,9 gam.

Câu 24: Hóa chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt 4 chất bột sau: CaO, Na2CO3, Ba(HCO3)2, MgCl2 ?

A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch Ba(NO3)2.

C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch HCl.

Câu 25: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi qua khỏi ống sứ được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Vậy % theo khối lượng của FeO trong hỗn hợp A là

A. 26,08%. B. 76,96%. C. 13,04%. D. 46,96%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 26: Một xicloankan X có tỉ khối hơi so với khí nitơ bằng 3. X tác dụng với Cl2 có ASKT cho 1 dẫn xuất monoclo. Vậy X có tên gọi là

A. xiclohexan. B. metyl xilopentan.

C. xilopentan. D. 1,2,3-trimetyl xiclopropan.

Câu 27: Hợp chất hữu cơ A có CTPT C7H14. Oxihóa A bằng dung dịch KMnO4/H2SO4 thu được 2 sản phẩm hữu cơ gồm etyl metyl xeton và axit propionic. Vậy A có tên gọi là

A. 3-metyl hexen-3. B. 2,3-đimetyl penten-2.

C. hepten-2. D. 3-metyl hexen-2.

Câu 28: Sản phẩm thủy phân chất nào sau đây tham gia được phản ứng tráng gương ?

A. 1,2-điclo etan. B. 1,2,3-tri etan.

C. 1,1-điclo etan. D. isopropyl axetat.

Câu 29: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và khí CO2 vào 2,5 lít khí oxi (lấy dư) rồi đốt. Sau phản ứng, thể tích hỗn hợp sản phẩm là 3,4 lít. Dẫn hỗn hợp này qua thiết bị làm lạnh thể tích còn lại 1,8 lít và sau khi lội qua KOH chỉ còn 0,5 lít khí thoát ra (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Vậy A có CTPT là

A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C3H4.

Câu 30: Điều kiện nào để thực hiện phản ứng sau:

C6H5-Br + 2NaOH → C6H5-ONa + NaBr + H2O

A. NaOH loãng/ t0. B. NaOH đặc/ t0.

C. NaOH/ C2H5OH (t0). D. bột Fe.

Câu 31: Hỗn hợp X gồm một axit đơn chức và một axit đa chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Lấy 14,64 gam X cho bay hơi hoàn toàn thì thu được 4,48 lít hơi X (đktc). Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 7,32 gam X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì được 23 gam kết tủa. Vậy CTPT của 2 axit trong X là

C. CH2O2 và C2H4O4. D. C3H6O2 và C4H6O4.

Câu 32: Axit ađipic thuộc dãy đồng đẳng của

A. axit oxalic. B. axit lactic. C. axit stearic. D. axit oleic.

Câu 33: Caroten là sắc tố màu vàng trong củ cà rốt có công thức phân tử C40H56. Hiđro hóa hoàn toàn caroten thu được hiđrocacbon có công thức phân tử C40H78. Vậy số liên kết π trong phân tử caroten là

A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.

Câu 34: Xét định X trong sơ đồ sau: etyl clorua → X → axit axetic ?

A. n-butan. B. anđehit axetic. C. rượu etylic. D. A và C đều đúng.

Câu 35: Cho một α- aminoaxit X có mạch cacbon không phân nhánh. Lấy 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835 gam muối. Mặt khác lấy 2,94 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 3,82 gam muối. Vậy X có tên gọi là

A. axit α-amino butiric. B. axit glutamic.

C. alanin. D. axit α-amino ađipic.

Câu 36: Hỗn hợp gồm rượu etylic và phenol có thể tạo ra tối đa bao nhiêu liên kết hiđro giữa 2 phân tử ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 37: Axit cacboxylic mạch thẳng A có %C = 41,38; %H = 3,45; còn lại là oxi theo khối lượng. Cứ 1 mol A tác dụng hết với NaHCO3 giải phóng 2 mol CO2. Dùng P2O5 để tách nước ra khỏi A thu được hợp chất hữu cơ có mạch vòng. Vậy A có tên gọi là

A. axit maleic. B. axit fumaric. C. axit oleic. D. axit ađipic. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 38: Chất nào sau đây không tác dụng với Ag2O/ NH3 ?

A. Vinyl axetilen. B. propin. C. butin-2. D. natri fomiat.

Câu 39: Tính chất nào sau đây không phải của glixerin ?

A. Là chất lỏng sánh. B. Có vị ngọt.

C. tan nhiều trong nước. D. Có màu vàng nhạt.

Câu 40: Nếu ban đầu người ta cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol rượu isopropylic có xúc tác H2SO4

đặc thì cân bằng sẽ đạt được khi có 0,6 mol este isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta thêm 1 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ bị phá vở và chuyển đến trạng thái cân bằng mới. Hỏi khi cân bằng mới được thiết lập thì số mol este là bao nhiêu ?

A. 0,76 mol. B. 0,67 mol. C. 0,78 mol. D. 0,87 mol.

Câu 41: X là este của rượu metylic và glixin. Thí nghiệm nào sau đây đúng? A. Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam X cần đúng 4,48 lít O2 (đktc). B. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam X thu được 6,3 gam H2O.

C. 4,45 gam X có thể tích bằng thể tích của 2,2 gam CO2 đo ở cùng điều kiện. D. Dung dịch X không làm đổi màu quì tím.

Câu 42: Với CTPT C6H12O6, hợp chất có chứa các chức sau: (1) 5 chức rượu + 1 chức anđehit; (2) 5 chức rượu + 1 chức xeton; (3) 1 chức axit + 4 chức rượu; (4) 4 chức rượu + 2 chức anđehit. Phát biểu đúng gồm:

A. chỉ có (1). B. (1), (2). C. (1), (2),(3). D. (1), (2), (3), (4).

Câu 43: Có 3 aminoaxit X, Y, Z (mỗi aminoaxit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Có bao nhiêu tri peptit khác nhau, mỗi tripeptit đều chứa X, Y, Z ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 44: So sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của butanol-1 và đietyl ete thì:

A. Butanol-1 sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiều và độ tan trong nước hơn đietyl ete nhiều. B. Butanol-1 và đietyl ete có nhiệt độ sôi và độ tan và độ tan trong nước gần bằng nhau. C. Butanol-1 sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiều nhưng độ tan trong nước ngang với đietyl ete. D. Butanol-1 sôi ở nhiệt độ thấp hơn và độ tan trong nước cũng thấp hơn đietyl ete.

Câu 45: Lượng cồn (C2H5OH) trong máu người được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch kali đicromat (K2Cr2O7). Sơ đồ phản ứng như sau :

C2H5OH + K2Cr2O7+ H2SO4 → CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.

28 gam huyết thanh của một người lái xe tác dụng vừa hết với 35 ml dung dịch K2Cr2O7 0,06M. Hỏi người lái xe đó có phạm luật không, biết rằng theo luật thì hàm cồn không vượt quá 0,02% theo khối lượng.

A. vi phạm luật. B. không vi phạm luật.

C. vừa đúng mức cho phép. D. không xác định được.

(1) H2/ Ni, t0; (2) Cu(OH)2; (3) [Ag(NH3)2]OH; (4) CH3COOH (H2SO4 đặc)

A. (1), (2). B. (2), (4). C. (2), (3). D. (1), (2), (4).

Câu 47: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2. Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với 1 ngày nắng (từ 6 h đến 17 h) diện tích lá cây xanh là 1 m2, lượng glucozơ tổng hợp được là

A. 44,245 gam. B. 53,642 gam. C. 65,246 gam. D. 88,266 gam.

Câu 48: Lên men m gam glucozơ rồi cho toàn bộ sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào 1 lít dung dịch NaOH 2M (d = 1,05) thì thu được dung dịch hỗn hợp 2 muối có nồng độ 12,27%. Hiệu suất của quá trình lên men là 70%. Vậy giá trị m là

A. 96,86 gam. B. 109,68 gam. C. 192,86 gam. D. 289,29 gam.

Câu 49: Hãy cho biết có tối đa bao nhiêu polime được tạo thành từ các rượu bậc 2 có mạch cacbon phân nhánh có cùng CTPT C6H14O (mỗi anken cho 1 polime, không xét đồng phân cis-trans) ?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 50: Cho các chất sau: CH3-O-CH(OH)CH2-OH (1); HO-CH2-CH2-CH2-OH (2); HO-CH2-CH(OH)CH3 (3); C2H5-COOH (4); CH3-CH(OH)COOH (5); C6H5OH (6). Chất hòa tan được Cu(OH)2 là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4), (5).

ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC- Đề 8 ------

Câu 1: Hidrocacbon (B) cĩ cơng thức phân tử C4H8, biết rằng khi hiđrat hố B thu được 1 sản phẩm duy nhất.Tên của B là:

A. buten-1 B. buten – 2. C. 2-metylpropen. D. xiclobutan.

Câu 2: 0,2 mol C3H8 cho vào bình kín dung tích 5,6 lít và nung một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm 5 khí, áp suất P2 sau khi nung bằng 1,85 áp suất P1 trước khi nung (đo cùng t0C). Giả sử sự nhiệt phân khơng tạo ra ankin và muội than. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân A là:

A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%.

Câu 3: Crackinh n-butan được hỗn hợp khí gồm 5 hidrocacbon. Cho hỗn hợp khí này qua nước Br2 dư thì lượng brơm tham gia phản ứng là 12,8 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình brơm tăng 2,66g. Hỗn hợp khí X thốt ra khỏi nước brơm cĩ tỉ khối so với hidro bằng 15,7. Hiệu suất phản ứng crackinh n-butan là:

A. 72%. B. 20%. C. 80%. D. 90%.

Câu 4: Chọn hidrocacbon thích hợp thoả mãn sơ đồ sau:

CxHy cĩ tên là:

A. metan. B. etan. C. etilen. D. axetilen.

Câu 5: Phenol và cao su buna được điều chế theo sơ đồ sau: A1→A2 →Cao su buna

A

A3→A4 →A5 →Phenol

Các chất từ A đến A5 lần lượt là:

A. etilen, vinylaxetilen, đivinyl, benzen, clobenzen, phenolatnatri B. axetilen, vinylaxtilen, butađien-1,3, benzen, clobenzen, natriphenolat

C. metan, axetilen, anđehit axetic, rượu etylic, butađien-1,3, benzen, brombenzen D. etilen, rượu etylic, butađien-1,3, benzen, nitrobenzen, bombenzen.

Câu 6: Từ rượu bậc nhất A, thực hiện sơ đồ sau: A HSOdd0C

4

2 ,180 B  →+HCl C +NaOH,t0→C3H8O  →+A F (ete)

Một phần của tài liệu LTDH (tóm tắt LT và 10 đề thi 500 câu) (Trang 39 - 44)