C6H12O6 B C5H10O5 C C12H22O11 D (C6H10O5) 5.

Một phần của tài liệu LTDH (tóm tắt LT và 10 đề thi 500 câu) (Trang 34 - 39)

D. Các polime có cấu trúc mạch thẳng thường có tính đàn hồi, mềm, dai Những polime có cấu trúc mạng không gian thường có tính bền cơ học cao, chịu được sự ma sát, va

A.C6H12O6 B C5H10O5 C C12H22O11 D (C6H10O5) 5.

Câu 46: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơ trinitrat, biết hao hụt trong sản xuất là 10% ?

A. 606,1 kg. B. 1650 kg. C. 491 kg. D. 600 kg.

Câu 47: Cho sơ đồ biến hóa:

+ H2SO4(Na2SO4) + C2H5OH

B C CH3-CH(NH3HSO4)-COO-C2H5.

A. B là CH3-CH(NH3HSO4)-COOH. B. C là CH3-CH(NH2)-COONa. C. B là CH3-CH(NH2)-COONa. D. C là CH3-CH(NH3HSO4)-COONa.

Câu 48: Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng với H2 ?

A. Polipropilen. B. Polivinilclorua.

C. Cao su buna. D. Nilon-6,6.

Câu 49: Cho các axit với hằng số điện li Ka như sau:

H-COOH; CH3-COOH; CH2Cl-COOH; C2H5-COOH. Ka (250C): 17,72.10-5; 1,75.10-5 ; 13,5.10-5 ; 1,33.10-5. Tìm phát biểu đúng?

A. Tính axit của CH2Cl-COOH mạnh hơn H-COOH. B. Axit H-COOH có độ điện li mạnh nhất.

C. Tính axit của CH2Cl-COOH yếu hơn CH3-COOH. D. Axit có khối lượng mol càng lớn thì tính axit càng yếu.

Câu 50: Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết có đủ, chỉ dùng tối đa 3 phản ứng có thể điều chế được chất nào sau đây?

A. Polietilen. B. Cao su buna.

C. Etyl axetat. D. Canxi lactat.

ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC- Đề 6 ------

Câu 1: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Thêm 0,5885 gam NH4Cl vào 100 ml dung dịch A, đun sôi, để nguội, thêm vài giọt rượu quỳ tím vào thì dung dịch

A. có màu xanh. B. có màu đỏ.

C. không có màu. D. có màu xanh sau đó mất màu.

Câu 2: Cho cân bằng: NH3 + H2O ƒ NH4+ + OH-. Để cân bằng này chuyển dịch sang phải ta làm cách nào sau đây?

A. Cho thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. B. Cho thêm vài giọt dung dịch HCl.

C. Cho thêm vài giọt dung dịch NaOH. D. Cho thêm vài giọt dung dịch NH4Cl.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Tất cả dung dịch của muối amoni đều có môi trường axit. B. Muối amoni dễ bị nhiệt phân.

C. Có thể nhận biết ion amoni bằng dung dịch kiềm.

D. Tất cả các muối amoni đều tan trong nước và điện li hoàn toàn.

Câu 4: A là kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự sau: A + O2 → B; B + H2SO4 → C + D + E; C + NaOH → F↓ + G; D + NaOH → H↓ + G; F + O2 + E → H.

Kim loại A là

A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe.

Câu 5: Từ 2 đồng vị của cacbon là 12C, 13C và 3 đồng vị của oxi là 16O, 17O, 18O thì có thể tạo ra bao nhiêu phân tử khí cacbonic khác nhau ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 6. B. 12. C. 18. D. 9.

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong 500 ml dung dịch HCl (d = 1,2 g/ ml) thì được 614 gam dung dịch X. Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là

A. 34,61%. B. 51,92%. C. 66,66%. D. 69,23%.

Câu 7: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một chất kết tủa được tạo thành và đun nóng nhẹ có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/ l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là

A. 1M và 1M. B. 2M và 2M. C. 1M và 2M. D. 2M và 2M.

Câu 8: Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối A1 = 36, A2 = 38 và A3 chưa xác định. Thành phần % theo số nguyên tử lần lượt là 0,34%; 0,06% và 99,6%. Biết rằng khối lượng nguyên tử trung bình của agon bằng 39,98 đvC. Vậy A3 có giá trị là

Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng:

Na Y Na2CO3

NaCl NaCl NaCl NaCl

X HCl Z Vậy X, Y, Z lần lượt là

A. Cl2, NaOH, CaCl2. B. Cl2, Na2O, CaCl2.

C. Cl2, NaOH, BaCl2. D. A, B và C đều đúng.

Câu 10: Để m gam bột Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thì sinh ra 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Vậy giá trị m là

A. 10,8 gam. B. 10,08 gam. C. 5,04 gam. D. 15,12 gam.

Câu 11: Trong số các chất sau: FeCl3, Cl2, HCl, HF, H2S, Na2SO4. Chất có thể tác dụng với dung dịch KI để tạo thành I2 là

A. HCl và Cl2. B. H2S và Na2SO4. C. HF và Cl2. D. Cl2 và FeCl3.

Câu 12: Cho các cặp oxihóa khử được sắp xếp theo đúng thứ tự trong dãy điện hóa: Ni2+/Ni; Sn2+/ Sn; Cu2+/ Cu; Hg2+/ Hg. Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Tính khử của các kim loại tăng dần theo thứ tự sau: Ni < Sn < Cu < Hg.

B. Tính oxihóa của các ion kim loại giảm dần theo thứ tự sau: Ni2+ > Sn2+ > Cu2+ > Hg2+. C. Tính oxihóa của các ion kim loại tăng dần theo thứ tự sau: Ni2+ < Sn2+ < Cu2+ < Hg2+. D. Tính khử của các kim loại giảm dần theo thứ tự sau: Ni > Cu > Sn > Hg.

Câu 13: Khi cho bột vụn 3 kim loại X, Y, Z khác nhau vào 3 bình chứa axit nitric đặc có cùng nồng độ. X cho vào bình (1) thấy thoát ra khí không màu; Y cho vào bình (2) thấy thoát ra khí màu nâu; Z cho vào bình (3) thì phản ứng không xảy ra. Vậy X, Y, Z lần lượt có thể là

A. Ba, Zn, Cu. B. Na, K, Au. C. Mg, Cu, Al. D. Ag, Au, Pt.

Câu 14: Chất khí cacbon monooxit có trong thành phần của

A. không khí. B. khí thiên nhiên. C. khí dầu mỏ. D. khí lò cao.

Câu 15: Nung một hỗn hợp CaCO3 và CuCO3 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn nặng 21,6 gam. Hòa tan chất rắn này trong một lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau đó đem điện phân dung dịch cho đến khi vừa xuất hiện khí bên catot thì ngừng điện phân, thu được 12,8 gam kim loại ở catot. Vậy % theo khối lượng của CaCO3 trong hỗn hợp đầu là

A. 28,73%. B. 16,78%. C. 43,1%. D. 28,3%.

Câu 16: Các muối nitrat trong dãy nào sau khi bị nhiệt phân đều phân hủy tạo ra các sản phẩm là muối nitrit và giải phóng khí oxi ?

A. Cu(NO3)2, Hg(NO3)2, LiNO3. B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2, NaNO3, Mg(NO3)2. D. KNO3, Ca(NO3)2, NaNO3.

Câu 17: Tập hợp các chất và ion nào sau đây theo thuyết proton của Bronsted đều là axit ? A. HSO4-, NH4+, HCO3-, CH3COO-, HCl. B. ZnO22-, NH4+, H2ZnO2, HNO3, HCO3-. C. Fe(H2O)3+, NH4+, Al(H2O)3+, HSO4-. D. HClO4, H2SO4, CO32-, HCl, HSO4-.

Câu 18: Nung 62 gam một muối cacbonat MCO3 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn A và khí CO2. Cho lượng CO2 này đi qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 30 gam kết tủa. Đun dung dịch còn lại thu thêm 10 gam kết tủa nửa. Giá trị m và tên M là

A. 40 gam; Canxi. B. 40 gam; Đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. 50 gam; Kẽm. D. 32 gam; Canxi.

Câu 19: Để có được NaOH, có thể tiến hành các phương pháp sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl không có vách ngăn. (2) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp.

(3) Thêm một lượng vừa đủ Ba(OH)2 vào dung dịch Na2CO3.

(4) Nhiệt phân Na2CO3 → Na2O + CO2 và sau đó cho Na2O tác dụng với nước. Phương pháp đúng là

A. (2) và (3). B. chỉ có (2). C. chỉ có (1). D. (2) và (4).

Câu 20: Cho m gam kim loại Mg vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc ta được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C nặng 1,2 gam. Giá trị của m là

A. 0,24 gam. B. 0,36 gam. C. 0,12 gam. D. 0,48 gam.

Câu 21: Xét các muối cacbonat, nhận định đúng là A. tất cả các muối cacbonat đều tan trong nước.

B. tất cả muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon ddioxxit. C. tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. D. tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước.

Câu 22: Trong các kim loại dưới đây, kim loại khi để ngoài không khí sẽ oxihóa thành lớp oxit mỏng bám chắc có khả năng bảo vệ kim loại khỏi bị oxihóa tiếp là

A. nhôm. B. sắt. C. bạc. D. đồng.

Câu 23: Một lượng chất thải ở dạng dung dịch chứa các ion: Cu2+, Fe3+, Hg2+, Zn2+, Pb2+. Dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên ?

A. Giấm ăn. B. Nước muối ăn. C. Nước vôi. D. Axit nitric.

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng cho lượng X trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 5,6 lít khí SO2 (đktc). Vậy kim loại M là

A. Ca. B. Zn. C. Cu. D. Mg.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ X chỉ thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Hấp thụ hết 6,8 gam X vào 180 ml dung dịch NaOH 2M thì được muối và số gam là

A. NaHS; 2 gam. B. Na2S; 12 gam.

C. NaHS 2,24 gam và Na2S 12,48 gam. D. NaHS 24,2 gam và Na2S 12,84 gam.

Câu 26: Có hỗn hợp Y gồm hiđrocacbon A và N2. Đốt 300 cm3 hỗn hợp Y và 725 cm3 O2 dư trong một khí nhiên kế, người ta thu được 1100 cm3 hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp này làm lạnh thể tích còn 650 cm3 và sau đó tiếp tục lội qua KOH thì chỉ còn 200 cm3. Vậy CTPT của A là

A. C3H4. B. C3H6. C. C3H8. D. C4H8.

Câu 27: Một hiđrocacbon X có mC : mH = 12. Đốt cháy hết 0,1 mol X cho 17,6 gam CO2. X tác dụng với Ag2O/ NH3 cho kết tủa. Vậy X có tên gọi là

A. butin-1. B. vinyl axetilen. C. axetilen. D. buttrien.

Câu 28: Đốt cháy một hỗn hợp gồm 2 rượu liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì được 8,8 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Vậy CTPT của 2 rượu là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat ta thu được phenol và natri cacbonat. B. Nước tác dụng với natri phenolat thu được phenol và natri hiđrocacbonat. C. Phenol tác dụng với axit HCl thu được phenyl clorua và nước.

D. Sục khí CO2 vào dung dịch kali phenolat ta thu được phenol và kali hiđrocacbonat.

Câu 30: Phương trình thủy phân của một trisaccarit cho ra monosaccarit có dạng: A. trisaccarit + 3H2O → 3 monosaccarit.

B. trisaccarit + 2H2O → 3 monosaccarit. C. trisaccarit + 4H2O → 3 monosaccarit. D. trisaccarit + 3H2O → 2 monosaccarit.

Câu 31: Cho các chất: rượu etylic, phenol, anilin, anđehit axetic, axetilen, metan, glucozơ. Số lượng chất tạo liên kết hiđro với nước là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 32: Một hợp chất hữu cơ A đơn chức, tác dụng với Ag2O/ NH3 cho kết tủa Ag. X tác dụng với H2 theo tỉ lệ mol 1:2 tạo ra chất hữu cơ B. Cho 1,2 gam B tác dụng với Na dư cho ra 224 ml khí H2 (đktc). Vậy A có tên gọi là

A. anđehit axetic. B. anđehit acrylic.

C. anđehit oxalic. D. anđehit propionic.

Câu 33: Cho các axit: CH3-COOH (1); C2H5-COOH (2); F-CH2-COOH (3); Cl-CH2-COOH (4); Br-CH2- COOH (5); F2CH-COOH (6). pKa của axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. (6) < (3) < (5) < (4) < (2) < (1). B. (6) < (3) < (4) < (5) < (1) < (2). C. (2) < (1) < (5) < (4) < (3) < (6). D. (1) < (2) < (4) < (5) < (3) < (6).

Câu 34: Chỉ ra phát biểu sai ?

A. Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như: tơ visco, tơ xenlulo axetat, tơ capron,…

B. Tơ tổng hợp (chế biến từ các loại polime tổng hợp) như: tơ nilon-6,6, tơ lapsan, … C. Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như: bông, len, tơ tầm, …

D. Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai.

Câu 35: Chọn đồng phân X ứng với công thức phân tử C4H6O2, biết rằng X thỏa mản các điều kiện sau: Cộng với H2 theo tỉ lệ mol 1:1; Phản ứng chậm với dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng, chỉ phản ứng nhanh khi đun nóng; Sản phẩm thu được trong phản ứng với NaOH cho phản ứng tráng gương. Vậy X có thể là

A. vinyl axetat. B. metyl acrylat. C. allyl fomiat. D. A và C đều đúng.

Câu 36: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có CTPT là C9H8O2; A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol 1:1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác dụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng của natri axetat. Vậy CTCT là

A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COO-C6H5. B. C6H5-COO-CH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH. C. H-COO-C6H4-CH=CH2 và H-COO-CH=CH-C6H5. D. C6H5-COO-CH=CH2 và CH2=CH-COO-C6H5.

Câu 37: Muốn trung hòa 5,6 gam một chất béo X cần 6 ml dung dịch KOH 0,1M. Hãy tính chỉ số axit của chất béo X và khối lượng KOH cần để trung hòa 4 gam chất béo Y có chỉ số axit bằng 7 ?

A. 5 và 14 mg KOH. B. 4 và 26 mg KOH.

C. 6 và 56 mg KOH. D. 6 và 28 mg KOH.

Câu 38: Khi xà phòng hóa 2,18 gam chất hữu cơ Z có CTPT là C9H14O6 đã dùng 40 ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa lượng xút dư sau phản ứng xà phòng hóa phải dùng hết 20 ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng xà phòng hóa người ta nhận được rượu no B và m gam muối natri của axit hữu cơ một axit. Biết rằng 11,5 gam B ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 3,75 gam etan (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Vậy CTCT của B và giá trị m là

A. C3H5(OH)3; 0,82 gam. B. C3H5(OH)3; 2,46 gam. C. C2H4(OH)2; 8,2 gam. D. C2H4(OH)2; 4,36 gam.

Câu 39: Thủy phân poli metyl acrylat trong dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm là A. CH2=CH-COONa và CH3OH. B. CH3-COONa và [-CH2-CH(OH)-]n. C. [-CH2-CH(COONa)-]n và CH3OH. D. CH2=C(CH3)-COONa và CH3-OH.

Câu 40: Hai este sau: CH3-COOCH=CH2 và CH2=CH-COO-CH3 có cùng đặc điểm: A. Là este chưa no đơn chức mạch hở có công thức chung CnH2n – 2O2 (n ≥ 2). B. Đều làm mất màu nước brom.

C. Xà phòng hóa sinh ra rượu và muối.

D. Phản phẩm xà phòng hóa tráng gương được.

Câu 41: Tổng số ete thu được khi ete hóa hỗn hợp 3 rượu đơn chức là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 42: Ghép chất ở cột I với nội dung ở cột II để được câu đúng ?

Cột I Cột II

1. Đimetyl amin có A. tác dụng với NaOH

2. Các amin có B. tính bazơ yếu hơn NH3

3. Anilin có C. tính bazơ vì có thể nhận H+ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Phenyl amoniclorua có D. tác dụng với Na2SO4

E. tính bazơ mạnh hơn metyl amin

A. 1E, 2C, 3A, 4B. B. 1E, 2C, 3B, 4A.

C. 1C, 2E, 3B, 4A. D. 1C, 2E, 3A, 4B.

Câu 43: Chọn phương pháp thích hợp để nhận biết các chất lỏng: dd metyl amin; anilin; rượu n-butylic; benzen ?

A. Dùng Na tìm rượu (sũi bọt khí), dùng dd Br2 tìm anilin (kết tủa trắng), dùng quỳ tím tìm metyl amin (hóa xanh), còn lại benzen.

B. Dùng quỳ tím tìm 2 amin (hóa xanh), sau đó dùng dd Br2 tìm anilin (kết tủa trắng), dùng Na tìm rượu (sũi bọt khí), còn lại benzen.

C. Dùng dung dịch CuCl2 tìm 2 amin (kết tủa xanh), sau đó dùng dd Br2 tìm anilin (kết tủa trắng), dùng Na tìm rượu (sũi bọt khí), còn lại benzen.

D. Dùng quỳ tím tìm metyl amin (hóa xanh), dùng dd Br2 tìm anilin (kết tủa trắng), dùng Na tìm rượu (sũi bọt khí), còn lại benzen.

Câu 44: A phản ứng với NaOH đun nhẹ thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho B tác dụng với NaOH đun nóng thu được ankan đơn giản nhất. Vậy A có thể có CTCT là

Một phần của tài liệu LTDH (tóm tắt LT và 10 đề thi 500 câu) (Trang 34 - 39)